Trí nhớ là một chức năng của não, giúp ta mã hóa, lưu trữ và tìm lại thông tin khi cần thiết. Tất cả chúng ta đều có khả năng ghi nhớ tốt ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Tuy vậy, Bạn không nên để trí nhớ của bé tự phát triển tự nhiên mà bạn cần có những phương pháp kích thích giúp trí nhớ của bé phát triển được toàn diện nhất. Việc này nên được thực hiện càng sớm càng tốt để não bộ bé được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ.
Là cha mẹ, chúng ta ảnh hưởng đến bé một cách tuyệt đối.Những tác động của mẹ có thể tác động giúp bé phát triển trí nhớ một cách hiệu quả hơn. Dưới đây là những mẹo cha mẹ có thể áp dụng tại nhà để tăng khả năng ghi nhớ của bé!
1. Truyện kể và bài hát cho bé
Đọc cho bé nghe những câu chuyện mỗi ngày là một các hay giúp cho bé tăng khả năng ghi nhơ tốt hơn, theo các nguyên cứu cho thấy nếu bạn đọc cho bé một câu chuyện trước khi đi ngủ thì việc cha mẹ đọc truyện một cách biểu cảm nhất có thể giúp bé có trí nhớ nhanh hơn bình thường. Ngoài ra thid những bài hát cũng là cách giúp tăng trí nhớ rất tốt cho bé, đối với bé lớn hơn thì bạn có thể cũng hát với bé và giã vờ như bạn bỏ qua 1 đạn hay dừng lại đoạn nào để bé có thể đoán ra từ đó hay là bé lớn hơn có thể tự hát.
2. Sắp xếp đồ đạc trong gia đình sao cho ngăn nắp
Sắp xếp đồ đạc trong nhà chính là thời điểm lý tưởng để giúp trẻ phát triển trí nhớ. Bằng cách đưa ra mệnh lệnh như: bỏ món đồ này lên kệ, lấy giúp mẹ mốn đồ kia trong giỏ, ... Bằng cách này thì bé có thể nhớ được đồ đạc trong nhà mình để ở đâu và không cần phải lập lại ở lần tiếp theo.
3. Hình ảnh
Cho bé xem hình chụp của gia đình, những kĩ niệm trong quá khứ là cách để bé có thể tăng khả năng ghi nhớ khuôn mặt rất tốt, tên của mọi người cũng như những trải nghiệm mà trẻ đã trải qua khi chụp những tấm hình đó.
4. Đồ vật có giúp tăng trí nhớ cho bé?
Tập cho trẻ mô tả đặc điểm của những đồ vật xung quanh mà trẻ nhìn thấy. Ví dụ như: Thuyền đang chạy trên nước, máy bay đang bay trên trời,… Cùng lúc này, bài học về màu sắc, âm thanh cũng được trẻ ghi nhớ sinh động hơn, sâu sắc hơn.
5. Các trò chơi giúp phát triển trí nhớ dành cho trẻ
Cho bé chơi một số trò chơi đơn giản như bạn có thể giấu món đồ mà bé thích ở sau lưng bạn và cho bé tìm, sau đó bạn có thể giấu chổ khác kín hơn nhưng cho bé có thể thấy, để bé có thể tìm. Ngoài ra cũng có rất nhiều trò vân động khác mà bạn có thể cho bé chơi.
6. Những câu chuyện
bạn có thể kể cho bé nghe một câu chuyện không có thật nhưng nhân vật chính ở đây là những người mà bé thường gặp hằng ngày, bé sẽ nhớ về hình ảnh, khuôn mặt người đó sẽ giúp cho bé tăng được trí nhớ về người quen.
Với những mẹo nhỏ này có thể giúp cho bé có thể phát triển nhanh hơn, sớm hơn so với nhiều bé khác.
Thứ Tư, 28 tháng 10, 2015
Giúp bé ngủ ngon trong vòng 7 ngày
Thời khóa biểu rèn bé ngủ ngoan sẽ giúp các bé tập được thói quen ngủ sâu, ngủ ngon vào ban đêm, đồng thời giúp mẹ thoát khỏi tình trạng kiệt sức vì phải thức đêm dỗ con. Bạn có thể tham khảo một số kiến thức dưới đây cùng với metronconvuong.vn:
Ngày đầu tiên: Phân biệt ngày – đêm
Mẹ nên đánh thức bé dậy sớm và đúng giờ vào mỗi ngày, duy trì thói quen này đều đặn để bé có thể ngủ ngon hơn vào buổi tối. Để là được điều này thì bạn nên đặt chiếc cũi trẻ em, nôi tự động, ... gần cửa sổ, bạn hãy kéo rèm lên để ánh sáng mặt trời giúp bé tỉnh táo. Từ đó, bé sẽ nhanh chóng hiểu được trời sáng bé sẽ thức dậy, trời tối thì bé sẽ ngủ.
Ngày 2: Ghi nhớ
Hãy lặp lại trật tự của ngày đầu tiên để con duy trì được thói quen ngủ. Lưu ý, khi cho bé bú đêm, thì mẹ nên tránh nói chuyện, hát, hay đụng vào bé mạnh khiến cho bé thức dậy, tưởng rằng mẹ đang chơi đùa với bé. Ngược lại vào ban ngày khi bé bú, bạn có thể đùa giỡn và nói chuyện thoải mái. Trước khi cho con ngủ, mẹ nên tắm cho bé bằng nước ấm và hát ru để bé có thể dễ ngủ và ngủ ngon hơn.
Ngày 3: Cố định giờ ngủ
Mẹ cần nhớ rằng giờ đi ngủ cũng quan trọng như giờ thức dậy, đây là điều khiến bé ngủ ngon và đều đặn. Vào một giờ cố định buổi tối, mẹ hãy đặt bé vào chiếc nôi ngủ. Có thể, bé sẽ chưa muốn ngủ và quấy khóc trong lúc khởi đầu, mẹ nên kiên nhẫn trong vấn đền này để cho bé có thể ngủ đúng giờ sớm thôi.
Ngày 4: Trị bệnh mè nheo
Bé sẽ khóc và không chịu ngủ. Nhưng mẹ cũng không nên mềm lòng vì bé sẽ biết rằng mẹ sẽ bị uy hiếp bằng tiếng khóc. Một chút quyết tâm của mẹ sẽ trị được thói quen đó của bé.
Ngày 5: Quen với nhịp sinh hoạt mới
Bé đã bắt đầu đi vào giấc ngủ thoải mái hơn khi bé bước vào ngày thứ 5 này. Nếu bé vẫn khóc thì bạn hãy kiểm tra bé đang gặp vấn đề gì, có thể bé bị đói, hay bị ướt tã và cũng có thể bé gặp một vấn đề nào làm bé khó chịu. Nếu không thì mẹ không cần thiết phải bế bé ra khỏi nôi ngủ của bé. Bé cũng đã hiểu rằng khóc lóc không mang lại kết quả gì.
Ngày 6: Giấc ngủ trọn đêm
Nếu thỉnh thoảng con có khóc một chút, mẹ có thể vỗ về nhưng đừng nên bế bé lên. Mẹ chỉ cần điều chỉnh nhiệt độ phòng phù hợp với bé. Trong ngày thứ 6 này thì mẹ đã có thể ngủ để lấy lại sức.
Ngày 7: Thử thách hoàn thành
Cả mẹ và bé đã có thể ngủ ngon được trong ngày thứ 7 này một cách trọn vẹn. Ngoài rabanj cùng nên lưu ý những vấn đề như điều kiện môi trường, nhiệt độ, bệnh tật thì những điều này có thể làm cho bé khó ngủ. Tuy nhiên, nếu bé khỏe và không có những tác động từ thời tiết hay môi trường xung quanh, mẹ chỉ cần duy trì thói quen ngủ kể trên thì bé sẽ lại ngủ ngon mà thôi.
Ngày đầu tiên: Phân biệt ngày – đêm
Mẹ nên đánh thức bé dậy sớm và đúng giờ vào mỗi ngày, duy trì thói quen này đều đặn để bé có thể ngủ ngon hơn vào buổi tối. Để là được điều này thì bạn nên đặt chiếc cũi trẻ em, nôi tự động, ... gần cửa sổ, bạn hãy kéo rèm lên để ánh sáng mặt trời giúp bé tỉnh táo. Từ đó, bé sẽ nhanh chóng hiểu được trời sáng bé sẽ thức dậy, trời tối thì bé sẽ ngủ.
Ngày 2: Ghi nhớ
Hãy lặp lại trật tự của ngày đầu tiên để con duy trì được thói quen ngủ. Lưu ý, khi cho bé bú đêm, thì mẹ nên tránh nói chuyện, hát, hay đụng vào bé mạnh khiến cho bé thức dậy, tưởng rằng mẹ đang chơi đùa với bé. Ngược lại vào ban ngày khi bé bú, bạn có thể đùa giỡn và nói chuyện thoải mái. Trước khi cho con ngủ, mẹ nên tắm cho bé bằng nước ấm và hát ru để bé có thể dễ ngủ và ngủ ngon hơn.
Ngày 3: Cố định giờ ngủ
Mẹ cần nhớ rằng giờ đi ngủ cũng quan trọng như giờ thức dậy, đây là điều khiến bé ngủ ngon và đều đặn. Vào một giờ cố định buổi tối, mẹ hãy đặt bé vào chiếc nôi ngủ. Có thể, bé sẽ chưa muốn ngủ và quấy khóc trong lúc khởi đầu, mẹ nên kiên nhẫn trong vấn đền này để cho bé có thể ngủ đúng giờ sớm thôi.
Ngày 4: Trị bệnh mè nheo
Bé sẽ khóc và không chịu ngủ. Nhưng mẹ cũng không nên mềm lòng vì bé sẽ biết rằng mẹ sẽ bị uy hiếp bằng tiếng khóc. Một chút quyết tâm của mẹ sẽ trị được thói quen đó của bé.
Ngày 5: Quen với nhịp sinh hoạt mới
Bé đã bắt đầu đi vào giấc ngủ thoải mái hơn khi bé bước vào ngày thứ 5 này. Nếu bé vẫn khóc thì bạn hãy kiểm tra bé đang gặp vấn đề gì, có thể bé bị đói, hay bị ướt tã và cũng có thể bé gặp một vấn đề nào làm bé khó chịu. Nếu không thì mẹ không cần thiết phải bế bé ra khỏi nôi ngủ của bé. Bé cũng đã hiểu rằng khóc lóc không mang lại kết quả gì.
Ngày 6: Giấc ngủ trọn đêm
Nếu thỉnh thoảng con có khóc một chút, mẹ có thể vỗ về nhưng đừng nên bế bé lên. Mẹ chỉ cần điều chỉnh nhiệt độ phòng phù hợp với bé. Trong ngày thứ 6 này thì mẹ đã có thể ngủ để lấy lại sức.
Ngày 7: Thử thách hoàn thành
Cả mẹ và bé đã có thể ngủ ngon được trong ngày thứ 7 này một cách trọn vẹn. Ngoài rabanj cùng nên lưu ý những vấn đề như điều kiện môi trường, nhiệt độ, bệnh tật thì những điều này có thể làm cho bé khó ngủ. Tuy nhiên, nếu bé khỏe và không có những tác động từ thời tiết hay môi trường xung quanh, mẹ chỉ cần duy trì thói quen ngủ kể trên thì bé sẽ lại ngủ ngon mà thôi.
Mách mẹ 6 cách phòng ngừa đột tử cho bé sơ sinh
Có rất nhiều trường hợp bé sơ sinh bị đột tử khi ngủ xã ra, điều này xãy ra do các bà mẹ thiếu kinh nghiệm trong việc chăm sóc bé. Đến nay thì các chuyên gia vẫn chưa thể nào tìm ra nguyên nhân chính xác gây nên hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh, nên thường làm cho các mẹ hoang mang. Tuy khong thể ngăn ngừa được vân đề này 100% với những phương pháp phòng ngừa để trẻ bị ngạt thở dẫ đến đột tử trong giấc ngủ thì cũng hạn chế được phần nào. Các mẹ có thể tham kháo:
1. Tiêu chuẩn nệm cho bé
Khi bạn chọn cho bé một chiếc nệm để đặt trên chiếc cũi trẻ em, nôi tự động, ... thì các mẹ cần ưu tiên những loại nệm có độ phẳng, chắc chắn. Tránh những loài nệm mõng có thiết kế dộ đàn hồi kém vì điều này có thể ảnh hưởng đến xương cột sống của bé.
2. Hạn chế đồ thừa.
Không nên để những vật mềm, chăn gối nhiều, những vật ảnh hưởng làm bé mắc kẹt trên ciếc nôi ngủ cho bé. Nhiều chiếc gối cho bé trong chiếc cũi trẻ em cũng có thể khiến bé ngạt thở khi ngủ. Nhất là những bà mẹ có thói quen trùm kín mặt để giữ ấm cho bé.
3. Bỏ thói quen “Bạ đâu ngủ đó”
Tình trạng này cũng không ít xãy ra của các bà mẹ, với việc cho bé bạ đâu ngủ đó cũng có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển hệ xương. Khi việc bé nằm đâu ngủ đó sẽ khiến mẹ khó chuẩn bị một môi trường an toàn nhất cho bé, nguy cơ đột tử khi ngủ có thể dễ xảy ra hơn.
4. Không ngủ cùng anh/ chị
Nhiều gia đình đã tách cho bé ngủ riêng sớm hay là ngủ cùng anh chị. Dù đã lớn hơn nhưng anh, chị của bé vẫn là trẻ con và khó thể kiểm soát tư thế trong lúc ngủ của mình. Vì vậy, nếu để bé ngủ chung với anh chị, bé bị đè rất cao, nguy hiểm đối với bé nhỏ hơn rất cao. Hơn nữa, trong lúc ngủ, trẻ cũng có nguy cơ bị chăn, gối vô tình che khuất mặt gây ngạt thở dẫn đến tử vong.
5. Cẩn trọng khi ngủ cùng bố mẹ
Việc nằm ngủ chung với bố mẹ cũng là một trong những nguyên nhân là nguy cơ đột tử cao trẻ sơ sinh. Do trong thói quen ngủ của người lớn có một vài thói quen như xoay người, nhất là mái tóc của mẹ có thể ảnh hưởng gây ngạt thở khi tóc mẹ phủ lên mặt bé. Tốt nhất, là bạn nên cho bé ngủ riêng trên chiếc cũi trẻ em, hay nôi ngủ đặt bên cạnh chiếc giường của bạn.
6. Môi trường không khói thuốc
Khói thước có ảnh hưởng rất nhiều đến mọi người, nhất là bé sơ sinh, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột tử. Vì thế để bảo vệ mẹ và bé thì bạn cần nên tránh cho mẹ và bé tiếp xúc với những người hay hút thuốc. Đồng thời kiểm tra kỹ cửa sổ hoặc cửa thông hơi, không để khói thuốc lá “lân la” đến gần bé. Tốt nhất, không nên hút thuốc lá trong nhà, nơi có trẻ nhỏ.
1. Tiêu chuẩn nệm cho bé
Khi bạn chọn cho bé một chiếc nệm để đặt trên chiếc cũi trẻ em, nôi tự động, ... thì các mẹ cần ưu tiên những loại nệm có độ phẳng, chắc chắn. Tránh những loài nệm mõng có thiết kế dộ đàn hồi kém vì điều này có thể ảnh hưởng đến xương cột sống của bé.
2. Hạn chế đồ thừa.
Không nên để những vật mềm, chăn gối nhiều, những vật ảnh hưởng làm bé mắc kẹt trên ciếc nôi ngủ cho bé. Nhiều chiếc gối cho bé trong chiếc cũi trẻ em cũng có thể khiến bé ngạt thở khi ngủ. Nhất là những bà mẹ có thói quen trùm kín mặt để giữ ấm cho bé.
3. Bỏ thói quen “Bạ đâu ngủ đó”
Tình trạng này cũng không ít xãy ra của các bà mẹ, với việc cho bé bạ đâu ngủ đó cũng có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển hệ xương. Khi việc bé nằm đâu ngủ đó sẽ khiến mẹ khó chuẩn bị một môi trường an toàn nhất cho bé, nguy cơ đột tử khi ngủ có thể dễ xảy ra hơn.
4. Không ngủ cùng anh/ chị
Nhiều gia đình đã tách cho bé ngủ riêng sớm hay là ngủ cùng anh chị. Dù đã lớn hơn nhưng anh, chị của bé vẫn là trẻ con và khó thể kiểm soát tư thế trong lúc ngủ của mình. Vì vậy, nếu để bé ngủ chung với anh chị, bé bị đè rất cao, nguy hiểm đối với bé nhỏ hơn rất cao. Hơn nữa, trong lúc ngủ, trẻ cũng có nguy cơ bị chăn, gối vô tình che khuất mặt gây ngạt thở dẫn đến tử vong.
5. Cẩn trọng khi ngủ cùng bố mẹ
Việc nằm ngủ chung với bố mẹ cũng là một trong những nguyên nhân là nguy cơ đột tử cao trẻ sơ sinh. Do trong thói quen ngủ của người lớn có một vài thói quen như xoay người, nhất là mái tóc của mẹ có thể ảnh hưởng gây ngạt thở khi tóc mẹ phủ lên mặt bé. Tốt nhất, là bạn nên cho bé ngủ riêng trên chiếc cũi trẻ em, hay nôi ngủ đặt bên cạnh chiếc giường của bạn.
6. Môi trường không khói thuốc
Khói thước có ảnh hưởng rất nhiều đến mọi người, nhất là bé sơ sinh, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột tử. Vì thế để bảo vệ mẹ và bé thì bạn cần nên tránh cho mẹ và bé tiếp xúc với những người hay hút thuốc. Đồng thời kiểm tra kỹ cửa sổ hoặc cửa thông hơi, không để khói thuốc lá “lân la” đến gần bé. Tốt nhất, không nên hút thuốc lá trong nhà, nơi có trẻ nhỏ.
Thứ Hai, 26 tháng 10, 2015
Những thanh chắn giường tốt của các thương hiệu
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm cho mẹ và bé khác nhau có nhãn hiệu chất lượng uy tín cũng khác nhau, những điều này cũng làm không ít các bà mẹ phân vân để chọn cho bé những sản phẩm phù hợp, trong đó có những Thanh chắn giường, các mẹ luôn muốn cho bé an toàn nhất khi mới được tách phòng cho bé ngủ riêng.
Dưới đây là một số thanh chắn giường tốt đang được bán tại cửa hàng metronconvuong.vn:
Thanh chắn giường đơn Sure Summer 12444
Giá bán: 1,299,000đ
Summer đã là bạn đồng hành của các bà mẹ rất lâu, thương hiệu này đã mang đến những sản phẩm chất lượng nhất, an toàn nhất, là một trong những thương hiệu được tin dùng ở rất nhiều nước trên thế giới. Với thanh chắn giường Summẻ thì ngoài việc an toàn, chất lượng thì tính thẩm mỹ, sang trọng của sản mẩm nà cũng rất cao.
Thông tin chi tiết:
- Chất liệu: vải, lưới, khung kim loại.
- Màu sắc: màu trắng
- Kích thước: 108cm x 51 cm.
- Nhà sản xuất: Summer, Mỹ
Thanh chắn giường Brevi (150cm) BRE312
Giá thị trường:1,315,000đ
Giá giảm còn: 1,250,000đ
Một sản phẩm đến từ Ý đã và đang khẳng định thế mạnh của mình với 29 dòng sản phẩm khác nhau chuyên về đồ dùng dành cho mẹ và bé. Thanh chắn giường Brevi sẽ luôn đáp ứng mọi tiêu chuẩn an toàn và cho bé một không gian ngủ thoáng mát nhất.
Thông tin chi tiết:
- Vật liệu: Kim loại chắc, lưới bảo vệ cao cấp và sơn an toàn cho bé.
- Thanh chắn được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn Châu Âu.
- Màu sắc: màu trắng
- Kích thước (D x C):150 x 51 cm
- Trọng lượng: 2,1 kg
- Xuất xứ: Brevi, Italy.
Thanh chắn giường KuKu 6009
Dễ dang nhận biết những sản phẩm của thương hiệu này, trong đó có thanh chắn giường KuKu bằng những logo rất dễ thương của KuKu là hình những chú vịt. Hơn 15 năm hoạt động thì nhãn hiệu này đã tạo cho mình một lòng tin lớn từ các bà mẹ trong việc giúp mẹ chăm sóc bé yêu.
Giá thị trường:1,323,000đ
Giá giảm còn: 1,243,000đ
Thông tin chi tiết:
- Kích thước 146cm x 43cm
- Màu sắc: trắng xanh
- Chất liệu: vải lưới, khung kim loại
- Xuất xứ: KuKu, Đài Loan.
Thanh chắn giường dài 150cm cho bé Safety 11720
Một sản phẩm đến từ Mỹ cũng cho thấy được những sản phẩm của mình cũng không hề thua kém các đối thủ cạnh tranh, với 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này thì những sản phẩm mang thương hiệu Safety 1st đã có mặt khắp tất cả các nước trên thế giới.
Giá bán: 1,320,000đ
Thông tin chi tiết:
- Kích thước (D x R): 150cm x 50 cm
- Phù hợp với độ dày của nệm là 20 - 26cm.
- Chất liệu: Ống kim loại, vải lưới
- Màu sắc: trắng
- Xuất xứ: Safety, Mỹ
Dưới đây là một số thanh chắn giường tốt đang được bán tại cửa hàng metronconvuong.vn:
Thanh chắn giường đơn Sure Summer 12444
Giá bán: 1,299,000đ
Summer đã là bạn đồng hành của các bà mẹ rất lâu, thương hiệu này đã mang đến những sản phẩm chất lượng nhất, an toàn nhất, là một trong những thương hiệu được tin dùng ở rất nhiều nước trên thế giới. Với thanh chắn giường Summẻ thì ngoài việc an toàn, chất lượng thì tính thẩm mỹ, sang trọng của sản mẩm nà cũng rất cao.
Thông tin chi tiết:
- Chất liệu: vải, lưới, khung kim loại.
- Màu sắc: màu trắng
- Kích thước: 108cm x 51 cm.
- Nhà sản xuất: Summer, Mỹ
Thanh chắn giường Brevi (150cm) BRE312
Giá thị trường:
Giá giảm còn: 1,250,000đ
Một sản phẩm đến từ Ý đã và đang khẳng định thế mạnh của mình với 29 dòng sản phẩm khác nhau chuyên về đồ dùng dành cho mẹ và bé. Thanh chắn giường Brevi sẽ luôn đáp ứng mọi tiêu chuẩn an toàn và cho bé một không gian ngủ thoáng mát nhất.
Thông tin chi tiết:
- Vật liệu: Kim loại chắc, lưới bảo vệ cao cấp và sơn an toàn cho bé.
- Thanh chắn được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn Châu Âu.
- Màu sắc: màu trắng
- Kích thước (D x C):150 x 51 cm
- Trọng lượng: 2,1 kg
- Xuất xứ: Brevi, Italy.
Thanh chắn giường KuKu 6009
Dễ dang nhận biết những sản phẩm của thương hiệu này, trong đó có thanh chắn giường KuKu bằng những logo rất dễ thương của KuKu là hình những chú vịt. Hơn 15 năm hoạt động thì nhãn hiệu này đã tạo cho mình một lòng tin lớn từ các bà mẹ trong việc giúp mẹ chăm sóc bé yêu.
Giá thị trường:
Giá giảm còn: 1,243,000đ
Thông tin chi tiết:
- Kích thước 146cm x 43cm
- Màu sắc: trắng xanh
- Chất liệu: vải lưới, khung kim loại
- Xuất xứ: KuKu, Đài Loan.
Thanh chắn giường dài 150cm cho bé Safety 11720
Một sản phẩm đến từ Mỹ cũng cho thấy được những sản phẩm của mình cũng không hề thua kém các đối thủ cạnh tranh, với 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này thì những sản phẩm mang thương hiệu Safety 1st đã có mặt khắp tất cả các nước trên thế giới.
Giá bán: 1,320,000đ
Thông tin chi tiết:
- Kích thước (D x R): 150cm x 50 cm
- Phù hợp với độ dày của nệm là 20 - 26cm.
- Chất liệu: Ống kim loại, vải lưới
- Màu sắc: trắng
- Xuất xứ: Safety, Mỹ
Hướng dẫn cách chọn các túi ngủ cho bé
Mùa đông lạnh các bé bị ho và viêm đường hô hấp rất nhiều nguyên nhân một phần là do các bé hay đạp chăn ra ngoài lúc ngủ, cơ thể bị nhiễm lạnh gây ho, sổ mũi, hắt hơi.
Chọn Túi ngủ cho bé như thế nào?
Túi ngủ vừa giữ ấm cho bé trong những ngày mùa đông lạnh, vừa giúp bé không đạp chăn ra ngoài là những ưu điểm vượt trội của túi ngủ, là một trong những sản phẩm rất cần thiết cho bé khi bé vừa mới chào đời để bé luôn được ôm bó lại để bé có cảm giác an toàn như còn trong bụng mẹ. Tuy nhiên để chọn cho bé chiếc túi ngủ tốt thì không phải mẹ nào cũng biết cách, dưới đây là vài gợi ý túi ngủ cho bé các mẹ có thể tham khảo tại metronconvuong.vn:
Túi ngủ kết hợp chăn đắp cho bé: tiện lợi rất nhiều vì bạn có thể sử dụng nó như một chiếc chăn vào ban ngày và là một chiếc túi ngủ vào ban đêm.
Túi ngủ không tay không mũ: Túi ngủ không tay giúp bé thoải mái vận động hơn nhưng vẫn có thể giữ ấm toàn thân cho bé. Khi sử dụng loại túi này bạn nên mặc áo dài tay cho con tránh trường hợp 2 cánh tay bé để bên ngoài lâu dẫn đến bé bị lạnh.
Túi ngủ có tay: Được thiết kế như một chiếc áo rộng cho bé với phần tay và thân được ôm bó lấy người nhưng phần chân lại may rộng ra giúp bé có thể thoải mái vận động. Loại túi này phủ hợp cho bé sử dụng vào mùa đông để giữ ấm cho bé toàn thân.
Túi ngủ mỏng: Sử dụng cho bé trong những ngày không quá lạnh, bạn có thể lựa chọn những chiếc túi ngủ này và mùa thu đông. Túi ngủ được thiết kế với lớp lông mỏng giúp bé vẫn ấm áp mà không có cảm giác bị bí bách.
Túi ngủ dầy: Thiết kế dành cho những ngày mùa đông lạnh. Với lớp bông dầy dặn giúp bé ấm áp trong những ngày mùa đông lạnh. Mẹ có thể yên tâm ngủ không phải lo con bị lạnh do đạp chăn ra ngoài như trước đây. Túi ngủ được thiết kế như một chiếc áo rộng cho bé vẫy vùng thoải mái, túi ngủ này có hai loại là loại loại có tay không mũ và loại không tay có mũ giúp bé luôn được ấm áp.
Cách chọn túi ngủ cho bé thế nào?
Với các loại túi ngủ thường thấy đã được liệt kê ở trên bạn có thể lựa chọn bất kỳ chiếc túi ngủ nào phù hợp theo từng mùa và mức độ rét phù hợp.
Nhưng với bất kỳ chiếc tủi ngủ nào bạn cần để ý đến độ dày và kích thước của túi ngủ. Túi ngủ cho bé không nên rộng quá hay trật quá vì khiến bé khó chịu, bí bách, túi rộng quá thì bé dễ lọt vào trong túi không an toàn đến việc hô hấp của bé, có thể gây ảnh hưởng khi bé muốn thoát ra ngoài nhưng không được. Nên chọn túi không có những sợi lông nhỏ tránh trường hợp bé có thể hít phải gây ho và ảnh hưởng sức khỏe của bé.
Cần mua mấy chiếc túi ngủ?
Có nhiều kiểu dáng và mức giá túi ngủ khác nhau tùy vào điều kiện kinh tế gia đình để lựa chọn túi ngủ cho bé. Thông thường nên chọn cho bé hai loại túi ngủ: hai loại mỏng nhẹ dùng cho ngày trời hơi se lạnh và hai loại dầy ấm áp để đảm bảo giấc ngủ của bé trong mùa đông giá rét. Và dễ dàng giặt phơi túi ngủ để thay đổi qua lại cho bé sử dụng.
Cách giặt Túi ngủ cho bé an toàn mà hiệu quả
Nên giặt túi ngủ thường xuyên và phơi ra ngoài trời nắng để diệt vi trùng và tránh nhiễm các vi khuẩn có hại cư trú lâu ngày. Tùy từng chất vải khác nhau để chọn chế độ giặt khác nhau theo đúng hướng dẫn để túi ngủ có thể sử dụng được lâu nhất. Không nên ngâm túi ngủ trong nước xả vải đậm đặc vì nó có thể gây kích ứng da bé, nên chọn mùi hương nhẹ nhàng và ngâm với số lượng vừa phải.
Chọn Túi ngủ cho bé như thế nào?
Túi ngủ vừa giữ ấm cho bé trong những ngày mùa đông lạnh, vừa giúp bé không đạp chăn ra ngoài là những ưu điểm vượt trội của túi ngủ, là một trong những sản phẩm rất cần thiết cho bé khi bé vừa mới chào đời để bé luôn được ôm bó lại để bé có cảm giác an toàn như còn trong bụng mẹ. Tuy nhiên để chọn cho bé chiếc túi ngủ tốt thì không phải mẹ nào cũng biết cách, dưới đây là vài gợi ý túi ngủ cho bé các mẹ có thể tham khảo tại metronconvuong.vn:
Túi ngủ kết hợp chăn đắp cho bé: tiện lợi rất nhiều vì bạn có thể sử dụng nó như một chiếc chăn vào ban ngày và là một chiếc túi ngủ vào ban đêm.
Túi ngủ không tay không mũ: Túi ngủ không tay giúp bé thoải mái vận động hơn nhưng vẫn có thể giữ ấm toàn thân cho bé. Khi sử dụng loại túi này bạn nên mặc áo dài tay cho con tránh trường hợp 2 cánh tay bé để bên ngoài lâu dẫn đến bé bị lạnh.
Túi ngủ có tay: Được thiết kế như một chiếc áo rộng cho bé với phần tay và thân được ôm bó lấy người nhưng phần chân lại may rộng ra giúp bé có thể thoải mái vận động. Loại túi này phủ hợp cho bé sử dụng vào mùa đông để giữ ấm cho bé toàn thân.
Túi ngủ mỏng: Sử dụng cho bé trong những ngày không quá lạnh, bạn có thể lựa chọn những chiếc túi ngủ này và mùa thu đông. Túi ngủ được thiết kế với lớp lông mỏng giúp bé vẫn ấm áp mà không có cảm giác bị bí bách.
Túi ngủ dầy: Thiết kế dành cho những ngày mùa đông lạnh. Với lớp bông dầy dặn giúp bé ấm áp trong những ngày mùa đông lạnh. Mẹ có thể yên tâm ngủ không phải lo con bị lạnh do đạp chăn ra ngoài như trước đây. Túi ngủ được thiết kế như một chiếc áo rộng cho bé vẫy vùng thoải mái, túi ngủ này có hai loại là loại loại có tay không mũ và loại không tay có mũ giúp bé luôn được ấm áp.
Cách chọn túi ngủ cho bé thế nào?
Với các loại túi ngủ thường thấy đã được liệt kê ở trên bạn có thể lựa chọn bất kỳ chiếc túi ngủ nào phù hợp theo từng mùa và mức độ rét phù hợp.
Nhưng với bất kỳ chiếc tủi ngủ nào bạn cần để ý đến độ dày và kích thước của túi ngủ. Túi ngủ cho bé không nên rộng quá hay trật quá vì khiến bé khó chịu, bí bách, túi rộng quá thì bé dễ lọt vào trong túi không an toàn đến việc hô hấp của bé, có thể gây ảnh hưởng khi bé muốn thoát ra ngoài nhưng không được. Nên chọn túi không có những sợi lông nhỏ tránh trường hợp bé có thể hít phải gây ho và ảnh hưởng sức khỏe của bé.
Cần mua mấy chiếc túi ngủ?
Có nhiều kiểu dáng và mức giá túi ngủ khác nhau tùy vào điều kiện kinh tế gia đình để lựa chọn túi ngủ cho bé. Thông thường nên chọn cho bé hai loại túi ngủ: hai loại mỏng nhẹ dùng cho ngày trời hơi se lạnh và hai loại dầy ấm áp để đảm bảo giấc ngủ của bé trong mùa đông giá rét. Và dễ dàng giặt phơi túi ngủ để thay đổi qua lại cho bé sử dụng.
Cách giặt Túi ngủ cho bé an toàn mà hiệu quả
Nên giặt túi ngủ thường xuyên và phơi ra ngoài trời nắng để diệt vi trùng và tránh nhiễm các vi khuẩn có hại cư trú lâu ngày. Tùy từng chất vải khác nhau để chọn chế độ giặt khác nhau theo đúng hướng dẫn để túi ngủ có thể sử dụng được lâu nhất. Không nên ngâm túi ngủ trong nước xả vải đậm đặc vì nó có thể gây kích ứng da bé, nên chọn mùi hương nhẹ nhàng và ngâm với số lượng vừa phải.
Thứ Sáu, 23 tháng 10, 2015
Dạy bé biết chia sẻ rất cần thiết
Không chịu chia sẻ, ích kỷ có phải nguyên nhân phần lớn từ sự nuông chiều của mẹ? Trẻ nhỏ dù chưa hiểu được khái niệm chia sẻ cho đến một độ tuổi nhất định, nhưng cha mẹ cũng có thể lưu ý một số phương pháp dạy bé ngoan ngoãn từ sớm với những chia sẽ của metronconvuong.vn.
>> Xem thêm: Nôi xách tay
1. Dạy trẻ biết chia sẻ:
Khuyên bé chia sẻ đồ chơi với những người bạn khác trong những hoạt động vui chơi hằng ngày, hãy nói cho bé không nên khư khư cho riêng mình những món đồ chơi đó. Bên cạnh đó thì bạn cũng phải dạy con biết cách cảm thông cho những cảm xúc, tâm trạng của người xung quanh mình.
Khi cha mẹ vui chơi cùng bé, nên khuyến khích bé chơi những trò chơi có tính tập thể có nhiều người cùng chơi để từ đó bé sẽ thấy được việc chia sẽ mang lại niềm vui. Ngoài ra bạn cần giúp bé hiểu cảm giác bị khi từ chối sẽ khiến trẻ thông cảm với bạn bè hơn, từ đó sẽ dễ dàng chơi cùng bạn một cách hòa động hơn, thân thiện, nhiệt tình hơn.
1. Dạy trẻ biết chia sẻ:
Khuyên bé chia sẻ đồ chơi với những người bạn khác trong những hoạt động vui chơi hằng ngày, hãy nói cho bé không nên khư khư cho riêng mình những món đồ chơi đó. Bên cạnh đó thì bạn cũng phải dạy con biết cách cảm thông cho những cảm xúc, tâm trạng của người xung quanh mình.
Khi cha mẹ vui chơi cùng bé, nên khuyến khích bé chơi những trò chơi có tính tập thể có nhiều người cùng chơi để từ đó bé sẽ thấy được việc chia sẽ mang lại niềm vui. Ngoài ra bạn cần giúp bé hiểu cảm giác bị khi từ chối sẽ khiến trẻ thông cảm với bạn bè hơn, từ đó sẽ dễ dàng chơi cùng bạn một cách hòa động hơn, thân thiện, nhiệt tình hơn.
2. Hạn chế la mắng trẻ:
Nếu mắng con là “đồ ích kỷ”, rồi trừng phạt khi bé chưa biết chia sẻ, hoặc buộc bé phải chia vật nào đó rất yêu thích thì cha mẹ đã vô tình gieo rắc nơi trẻ sự oán hận, chứ đó không phải lòng quảng đại. Để khuyến khích con biết chia sẻ thì sự khích lệ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn bằng những lời quở trách.
Cha mẹ cũng không nên quá lo lắng khi thấy bé giữ riêng cho mình một số đồ chơi cụ thể nào đó. Khi bé trưởng thành thì có thể bé sẽ hiểu được chia sẻ với các bạn khác thì vui hơn là giữ riêng cho mình.
3. Dạy trẻ cách giải quyết vấn đề:
Khi bé cứ giữ khăn khăn món đồ chơi của mình cũng có thể bé sợ bạn lấy luôn món đồ chơi của mình. Bạn hãy giúp bé giải quyết vấn đề này, hãy khuyến khích bé thay phiên nhau chơi đồ chơi đó ví dụ như chơi theo thời gian, khi bé chơi tới mức thời gian nào đó thì hãy thay phiên tới bé kia và đồng thời bảo đảm với bé rằng, khi chơi chung thì đó vẫn là đồ chơi của mình và mình cũng được chơi món đồ chơi đó. Nếu bé cho các bạn chơi chung đồ chơi thì bạn có đồ chơi gì hay cũng sẽ chia sẽ lại với mình như con mình đã chia sẽ.
4. Dạy trẻ nhận lấy và cho đi:
Hãy khuyến khích bé nói lời cảm ơn khi nhận được một món đồ nào đó hay những món qua từ người khác. hoặc những hành động thân mật hơn nếu người đó là người thân của mình.
Những món đồ chơi hay đồ dùng mà bé không dùng thì bạn nên khuyến khích bé tặng cho những bạn nhỏ có hoàn cảnh cơ nhỡ hay khó khăn. Những hành động này sẽ khiến bé cảm nhận được rằng, mình đã làm được một việc rất tốt và mọi người ai cũng khen ngợi mình, đó là một nguồn động viên rất lớn.
5. Giúp trẻ bày tỏ thái độ:
Khi bé cãi nhau và giành giật đồ chơi, hãy giúp chúng hiểu ra điều gì đang xảy ra. Nếu một đứa trẻ đang giữ riêng một thứ đồ chơi nào đó, bạn hãy giải thích cho con biết, bạn của bé đang cảm thấy thế nào. Đừng vội la mắng bé, cha mẹ hãy đặt mình vào tình huống đó để hiểu tâm lý của bé. Biết đâu bạn khám phá ra rằng, bé không cho bạn mình chơi chung chỉ vì đó có thể món đồ đó rất đặc biệt của người bé yêu thương tặng cho bé.
6. Làm gương tốt cho con:
Để con cái không có tính ích kỉ thì đầu tiên các cha mẹ phải luôn là những tấm cho con cái, mở lòng mình, sẵn sàng giúp đỡ mọi người để con cái có thể thấy được và noi theo những hành động của bố mẹ. Những hành động đó có thể là cho tiền những người hành khất, đưa một người già sang đường, .. Mẹ hãy khuyến khích trẻ cũng tham gia vài những hoạt động có ích này, để trẻ nhận thức được rằng đây là những hành động tốt và được mọi người khuyến khích.
Đừng quên dạy cho bé biết cả những điều không thể sờ tới như cảm giác, ý tưởng, thời gian, những câu chuyện cũng là những thứ có thể chia sẻ được. Điều quan trọng nhất là cha mẹ hãy để cho con thấy mình cho và nhận, thông cảm và chia sẻ với người khác như thế nào.g người bạn khác trong những hoạt động vui chơi hằng ngày, hãy nói cho bé không nên khư khư cho riêng mình những món đồ chơi đó. Bên cạnh đó thì bạn cũng phải dạy con biết cách cảm thông cho những cảm xúc, tâm trạng của người xung quanh mình.
>> Xem thêm: Nôi xách tay
1. Dạy trẻ biết chia sẻ:
Khuyên bé chia sẻ đồ chơi với những người bạn khác trong những hoạt động vui chơi hằng ngày, hãy nói cho bé không nên khư khư cho riêng mình những món đồ chơi đó. Bên cạnh đó thì bạn cũng phải dạy con biết cách cảm thông cho những cảm xúc, tâm trạng của người xung quanh mình.
Khi cha mẹ vui chơi cùng bé, nên khuyến khích bé chơi những trò chơi có tính tập thể có nhiều người cùng chơi để từ đó bé sẽ thấy được việc chia sẽ mang lại niềm vui. Ngoài ra bạn cần giúp bé hiểu cảm giác bị khi từ chối sẽ khiến trẻ thông cảm với bạn bè hơn, từ đó sẽ dễ dàng chơi cùng bạn một cách hòa động hơn, thân thiện, nhiệt tình hơn.
1. Dạy trẻ biết chia sẻ:
Khuyên bé chia sẻ đồ chơi với những người bạn khác trong những hoạt động vui chơi hằng ngày, hãy nói cho bé không nên khư khư cho riêng mình những món đồ chơi đó. Bên cạnh đó thì bạn cũng phải dạy con biết cách cảm thông cho những cảm xúc, tâm trạng của người xung quanh mình.
Khi cha mẹ vui chơi cùng bé, nên khuyến khích bé chơi những trò chơi có tính tập thể có nhiều người cùng chơi để từ đó bé sẽ thấy được việc chia sẽ mang lại niềm vui. Ngoài ra bạn cần giúp bé hiểu cảm giác bị khi từ chối sẽ khiến trẻ thông cảm với bạn bè hơn, từ đó sẽ dễ dàng chơi cùng bạn một cách hòa động hơn, thân thiện, nhiệt tình hơn.
2. Hạn chế la mắng trẻ:
Nếu mắng con là “đồ ích kỷ”, rồi trừng phạt khi bé chưa biết chia sẻ, hoặc buộc bé phải chia vật nào đó rất yêu thích thì cha mẹ đã vô tình gieo rắc nơi trẻ sự oán hận, chứ đó không phải lòng quảng đại. Để khuyến khích con biết chia sẻ thì sự khích lệ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn bằng những lời quở trách.
Cha mẹ cũng không nên quá lo lắng khi thấy bé giữ riêng cho mình một số đồ chơi cụ thể nào đó. Khi bé trưởng thành thì có thể bé sẽ hiểu được chia sẻ với các bạn khác thì vui hơn là giữ riêng cho mình.
3. Dạy trẻ cách giải quyết vấn đề:
Khi bé cứ giữ khăn khăn món đồ chơi của mình cũng có thể bé sợ bạn lấy luôn món đồ chơi của mình. Bạn hãy giúp bé giải quyết vấn đề này, hãy khuyến khích bé thay phiên nhau chơi đồ chơi đó ví dụ như chơi theo thời gian, khi bé chơi tới mức thời gian nào đó thì hãy thay phiên tới bé kia và đồng thời bảo đảm với bé rằng, khi chơi chung thì đó vẫn là đồ chơi của mình và mình cũng được chơi món đồ chơi đó. Nếu bé cho các bạn chơi chung đồ chơi thì bạn có đồ chơi gì hay cũng sẽ chia sẽ lại với mình như con mình đã chia sẽ.
4. Dạy trẻ nhận lấy và cho đi:
Hãy khuyến khích bé nói lời cảm ơn khi nhận được một món đồ nào đó hay những món qua từ người khác. hoặc những hành động thân mật hơn nếu người đó là người thân của mình.
Những món đồ chơi hay đồ dùng mà bé không dùng thì bạn nên khuyến khích bé tặng cho những bạn nhỏ có hoàn cảnh cơ nhỡ hay khó khăn. Những hành động này sẽ khiến bé cảm nhận được rằng, mình đã làm được một việc rất tốt và mọi người ai cũng khen ngợi mình, đó là một nguồn động viên rất lớn.
5. Giúp trẻ bày tỏ thái độ:
Khi bé cãi nhau và giành giật đồ chơi, hãy giúp chúng hiểu ra điều gì đang xảy ra. Nếu một đứa trẻ đang giữ riêng một thứ đồ chơi nào đó, bạn hãy giải thích cho con biết, bạn của bé đang cảm thấy thế nào. Đừng vội la mắng bé, cha mẹ hãy đặt mình vào tình huống đó để hiểu tâm lý của bé. Biết đâu bạn khám phá ra rằng, bé không cho bạn mình chơi chung chỉ vì đó có thể món đồ đó rất đặc biệt của người bé yêu thương tặng cho bé.
6. Làm gương tốt cho con:
Để con cái không có tính ích kỉ thì đầu tiên các cha mẹ phải luôn là những tấm cho con cái, mở lòng mình, sẵn sàng giúp đỡ mọi người để con cái có thể thấy được và noi theo những hành động của bố mẹ. Những hành động đó có thể là cho tiền những người hành khất, đưa một người già sang đường, .. Mẹ hãy khuyến khích trẻ cũng tham gia vài những hoạt động có ích này, để trẻ nhận thức được rằng đây là những hành động tốt và được mọi người khuyến khích.
Đừng quên dạy cho bé biết cả những điều không thể sờ tới như cảm giác, ý tưởng, thời gian, những câu chuyện cũng là những thứ có thể chia sẻ được. Điều quan trọng nhất là cha mẹ hãy để cho con thấy mình cho và nhận, thông cảm và chia sẻ với người khác như thế nào.g người bạn khác trong những hoạt động vui chơi hằng ngày, hãy nói cho bé không nên khư khư cho riêng mình những món đồ chơi đó. Bên cạnh đó thì bạn cũng phải dạy con biết cách cảm thông cho những cảm xúc, tâm trạng của người xung quanh mình.
Dấu hiệu nhận biết bé đang nói dối
Có thể bé của bạn đang nói dối một điều gì đó, những điều này có thể là bé học từ người lớn, và khi bạn không phát hiện sớm có thể hình thành cho bé nhiều tật xấu từ trường học hay ở nhà khi bé sợ sệt mọi người biết điều gì của bé. Nhưng việc nói dối của bé cũng có những dấu hiệu nhận biết phổ biến:
>> Xem thêm: Đèn ngủ cho bé
1. Ánh mắt
Bé sẽ ít tiếp xúc bằng ánh mắt khi bé có dấu hiệu nói dối, với những đứa trẻ lớn tuổi thì khôn khéo hơn, bé sẽ nhìn chằm chằm vào mắt bạn không rời. bạn có thể kết luận vấn đề này là khi bé nối dối bé sẽ không dám nhìn thẳng và nhìn thẳng liên tục không rời mắt khỏi bạn điều này chứng tỏ bé nới chuyện không thành thật.
2. Lặp đi lặp lại
Đây là một dấu hiệu phổ biến của bé khi bé có dấu hiệu nói dối, bé lặp đi lặp lại phần câu hỏi để phản ứng lại câu trả lời, cách trì hoãn này là để cho bé có thời gian để bé suy nghỉ ra một câu chuyện nào đó.
3. Chạm vào mặt (gãi đầu, xoa mũi, ...)
Các hành động đẽ thất nhất là bé thường chạm vào khuôn mặt như là gãi tai, gãi đầu hay xoa mũi thì đây chính là những dấu hiệu cho thấy con đang nói dối. Ngoài ra thì việc cắn môi hay liếm môi có thể là một biểu hiện chứng tỏ bé đang bịa chuyện.
4. Sự mâu thuẫn
Trong câu chuyện bé với những lời kể có mâu thuẩn khi bé đang nói đó là dấu hiệu rõ nhất cho thấy bé đang nói dối, bé không trung thực.
5. Phản ứng phòng thủ của bé
Bé sẽ phản ứng lại rất mạnh khi bé đang nói dối với những lời buộc tội của bạn. Những hành động bảo vệ những lời nói quá dữ dội đó của bé là hơi thái quá của bé, chứng tỏ bé không nói thật
6. Điệu bộ, cử chỉ khác thường
Đột nhiên có những điệu bộ cử chỉ khác thường khi kể một câu chuyện hoặc đứng với hai tay để ra sau lưng? Với những động tác hay tư thế cơ thể bất thường đó của con có thể cho thấy bé đang không thành thật.
7. Cách chớp mắt
Cách nháy mắt của bé cũng thể hiện bé nói dối hay nói thật. Dù cho bé có chớp mắt liên tục hay không chớp mắt chút nào đều là dấu hiệu có gì đó không ổn trong tâm trạng của bé.
8. Bồn chồn, sốt ruột
Bé thường lúng túng hoặc lau mồ hôi liên tục trong khi kể câu chuyện? Đó chính là đầu mối khác nữa cho thấy bé cảm thấy không thoải mái khi phải nói dối.
9. Kể dài dòng, lan man
Trừ khi con của bạn là đứa trẻ thường có thói quen nói nhiều, hay kể lan man và hào hứng khi nói chuyện, còn không những dấu hiệu nói quá dài dòng, không mạch lạc cho thấy trẻ đang cố gắng biến câu chuyện của mình có vẻ tin cậy hơn bằng cách thêm thắt các chi tiết.
10. Giọng thay đổi
Kể chuyện ngắc ngứ lâu, do dự, hoặc giọng trầm lại có thể là những dấu hiệu chứng tỏ một đứa trẻ đang không nói sự thật.
>> Xem thêm: Đèn ngủ cho bé
1. Ánh mắt
Bé sẽ ít tiếp xúc bằng ánh mắt khi bé có dấu hiệu nói dối, với những đứa trẻ lớn tuổi thì khôn khéo hơn, bé sẽ nhìn chằm chằm vào mắt bạn không rời. bạn có thể kết luận vấn đề này là khi bé nối dối bé sẽ không dám nhìn thẳng và nhìn thẳng liên tục không rời mắt khỏi bạn điều này chứng tỏ bé nới chuyện không thành thật.
2. Lặp đi lặp lại
Đây là một dấu hiệu phổ biến của bé khi bé có dấu hiệu nói dối, bé lặp đi lặp lại phần câu hỏi để phản ứng lại câu trả lời, cách trì hoãn này là để cho bé có thời gian để bé suy nghỉ ra một câu chuyện nào đó.
3. Chạm vào mặt (gãi đầu, xoa mũi, ...)
Các hành động đẽ thất nhất là bé thường chạm vào khuôn mặt như là gãi tai, gãi đầu hay xoa mũi thì đây chính là những dấu hiệu cho thấy con đang nói dối. Ngoài ra thì việc cắn môi hay liếm môi có thể là một biểu hiện chứng tỏ bé đang bịa chuyện.
4. Sự mâu thuẫn
Trong câu chuyện bé với những lời kể có mâu thuẩn khi bé đang nói đó là dấu hiệu rõ nhất cho thấy bé đang nói dối, bé không trung thực.
5. Phản ứng phòng thủ của bé
Bé sẽ phản ứng lại rất mạnh khi bé đang nói dối với những lời buộc tội của bạn. Những hành động bảo vệ những lời nói quá dữ dội đó của bé là hơi thái quá của bé, chứng tỏ bé không nói thật
6. Điệu bộ, cử chỉ khác thường
Đột nhiên có những điệu bộ cử chỉ khác thường khi kể một câu chuyện hoặc đứng với hai tay để ra sau lưng? Với những động tác hay tư thế cơ thể bất thường đó của con có thể cho thấy bé đang không thành thật.
7. Cách chớp mắt
Cách nháy mắt của bé cũng thể hiện bé nói dối hay nói thật. Dù cho bé có chớp mắt liên tục hay không chớp mắt chút nào đều là dấu hiệu có gì đó không ổn trong tâm trạng của bé.
8. Bồn chồn, sốt ruột
Bé thường lúng túng hoặc lau mồ hôi liên tục trong khi kể câu chuyện? Đó chính là đầu mối khác nữa cho thấy bé cảm thấy không thoải mái khi phải nói dối.
9. Kể dài dòng, lan man
Trừ khi con của bạn là đứa trẻ thường có thói quen nói nhiều, hay kể lan man và hào hứng khi nói chuyện, còn không những dấu hiệu nói quá dài dòng, không mạch lạc cho thấy trẻ đang cố gắng biến câu chuyện của mình có vẻ tin cậy hơn bằng cách thêm thắt các chi tiết.
10. Giọng thay đổi
Kể chuyện ngắc ngứ lâu, do dự, hoặc giọng trầm lại có thể là những dấu hiệu chứng tỏ một đứa trẻ đang không nói sự thật.
3 Túi ngủ cho bé Summer - Túi ngủ có tay Chống đạp chăn
Trong thời gian đầu đời bạn luôn luôn luôn sử dụng túi ngủ cho bé, nhưng bé đang lớn dần bé cũng không thể được gò bó như trước đây, bé muốn được thoải mái hơn thì những chiếc túi ngủ cho bé Summer thiết kế có tay cho bé có thể tự do vạn động tay an toàn. Hiện những sản phẩm này đang được bán tại cửa hàng metronconvuong.vn:
Giá bán: 429,000đ
Đây là kiểu thiết kế mới dành cho rất nhiều bé có thói quen ngủ hay đạp chăn mền khi ngủ, Bé sử dụng chiếc túi ngủ giống như bé đang mặc một chiếc áo rộng ở phần tay của bé, hơi ôm dần ở phần thân nhưng đối với phần chân của bé thì càng rộng hơn để cho bé có thể vận động tự nhiên khi ngủ.
Chất liệu cotton mềm mại an toàn cho bé, với những sản phẩm dành cho bé luôn được tạo ra rất kỹ lưỡng an toàn đó là mục tiêu của nhãn hiệu Summer và đặc biệt là chiếc túi ngủ cho bé thì nhưng x đường chỉ được may rất cẫn thận đẹp mắt.
Chất liệu cao cấp không gây dị ứng, mẩn đỏ, an toàn tuyệt đối cho làn da trẻ sơ sinh. Hãy tin chắc rằng chiếc túi ngủ của con bạn đang sử dụng có là một chiếc túi ngủ thực sự an toàn.
Độ dày của túi ngủ đủ để cho bé có thể giữ ẩm vào mùa đông, bạn cần chọn cho bé một chiếc túi ngủ phù hợp tránh chọn những chiếc túi ngủ rộng quá để sử dụng trừ hao cho bé lớm dần, điều này có thể nguy hiểm cho bé khi bé bị lọt hẵn vào bên trong túi ngủ. Cũng không nên chọn những chiếc nôi quá trật có thể làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của bé.
Với những chiếc túi ngủ cho bé Summer thì bạn có thể chọn nhiều màu sắc khác nhau rất dễ thương.
Túi ngủ sẽ giữ cho bé một tư thế nằm thoải mái, cho phép bé di chuyển và cựa quậy nhiều hơn loại chăn quấn thường. Phần đầu khóa kéo ở cổ được thiết kế tránh va chạm để bảo vệ cằm của bé, giúp bé ngủ ngon và sâu hơn.
Bạn nên thường xuyên giặt túi ngủ cho bé và phơi ra ngoài trời nắng để diệt vi trùng và tránh nhiễm các vi khuẩn có hại cư trú lâu ngày. Không nên ngâm túi ngủ trong nước xả vải đậm đặc vì nó có thể gây kích ứng da của bé, nên chọn mùi hương nhẹ nhàng và ngâm với số lượng vừa phải, tốt nhất chọn những loại nước xã vải dành cho bé..
Thông số kỹ thuật:
- Độ tuổi sử dụng: Dành cho bé từ 0-12 tháng tuổi
- Kích thước: 27 x 22 x 2.8 cm
- Trọng lượng:
- Màu sắc: Xanh lá
- Bảo hành :
- Thương hiệu: Summer - Mỹ
Giá bán: 429,000đ
Đây là kiểu thiết kế mới dành cho rất nhiều bé có thói quen ngủ hay đạp chăn mền khi ngủ, Bé sử dụng chiếc túi ngủ giống như bé đang mặc một chiếc áo rộng ở phần tay của bé, hơi ôm dần ở phần thân nhưng đối với phần chân của bé thì càng rộng hơn để cho bé có thể vận động tự nhiên khi ngủ.
Túi ngủ cho bé Summer xanh dương 73470 |
Chất liệu cotton mềm mại an toàn cho bé, với những sản phẩm dành cho bé luôn được tạo ra rất kỹ lưỡng an toàn đó là mục tiêu của nhãn hiệu Summer và đặc biệt là chiếc túi ngủ cho bé thì nhưng x đường chỉ được may rất cẫn thận đẹp mắt.
Chất liệu cao cấp không gây dị ứng, mẩn đỏ, an toàn tuyệt đối cho làn da trẻ sơ sinh. Hãy tin chắc rằng chiếc túi ngủ của con bạn đang sử dụng có là một chiếc túi ngủ thực sự an toàn.
Độ dày của túi ngủ đủ để cho bé có thể giữ ẩm vào mùa đông, bạn cần chọn cho bé một chiếc túi ngủ phù hợp tránh chọn những chiếc túi ngủ rộng quá để sử dụng trừ hao cho bé lớm dần, điều này có thể nguy hiểm cho bé khi bé bị lọt hẵn vào bên trong túi ngủ. Cũng không nên chọn những chiếc nôi quá trật có thể làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của bé.
Túi ngủ cho bé Summer ngựa con hồng 73460 |
Với những chiếc túi ngủ cho bé Summer thì bạn có thể chọn nhiều màu sắc khác nhau rất dễ thương.
Túi ngủ sẽ giữ cho bé một tư thế nằm thoải mái, cho phép bé di chuyển và cựa quậy nhiều hơn loại chăn quấn thường. Phần đầu khóa kéo ở cổ được thiết kế tránh va chạm để bảo vệ cằm của bé, giúp bé ngủ ngon và sâu hơn.
Bạn nên thường xuyên giặt túi ngủ cho bé và phơi ra ngoài trời nắng để diệt vi trùng và tránh nhiễm các vi khuẩn có hại cư trú lâu ngày. Không nên ngâm túi ngủ trong nước xả vải đậm đặc vì nó có thể gây kích ứng da của bé, nên chọn mùi hương nhẹ nhàng và ngâm với số lượng vừa phải, tốt nhất chọn những loại nước xã vải dành cho bé..
Túi ngủ cho bé Summer động vật 74040 |
Thông số kỹ thuật:
- Độ tuổi sử dụng: Dành cho bé từ 0-12 tháng tuổi
- Kích thước: 27 x 22 x 2.8 cm
- Trọng lượng:
- Màu sắc: Xanh lá
- Bảo hành :
- Thương hiệu: Summer - Mỹ
Thứ Năm, 22 tháng 10, 2015
Thanh chắn giường Summer Sure - Hai màu dễ thương
Thanh chắn giường giúp bé luôn an toàn, không bị ngã khi ngủ, đặc biệt là bạn mới tách phòng cho bé ngủ riêng vì bé có thói quen hay lăn trên chiếc cũi gỗ thông trước đây. Thì những thanh chắn giường là không thể thiếu được cho bé.
Thanh chắn giường Summer Sure sẽ là một gợi ý cho bạn, bạn có thể lựa chọn phù hợp với giới tính theo hai màu dưới đây, hiện đang được bán tại cửa hàng metronconvuong.vn:
Giá bán: 2,499,000đ
Thiết kế với tấm lưới cho bé có được thoáng mát khi ngủ, giữ cho bé không bị nóng và bí, bạn cũng ễ dàng quan sát bé khi ngủ. Được giữ chắc chắn bằng khung hợp kim cao cấp.
Có thể gập ngược thanh chắn giường ngược lại khi không sử dụng hoặc thay vỏ đệm.
Thanh chắn giường giúp bé luôn an toàn, không bị ngã khi ngủ hay chơi.
Chỉ với 5 phút bạn đã có thể lắp thanh chắn giường cho bé vô cùng đơn giản và dễ dàng mà không cần bất cứ dụng cụ nào.
Vừa vặn với mọi loại giường, đạt tiêu chuẩn về độ an toàn của Mỹ
Thanh chắn giường Summer Sure 12145C đôi màu hồng
Thanh chắn giường Summer Sure 12434 đôi màu xanh
>> Xem thêm: Thanh chắn giường Brevi
Thông tin chi tiết:
Tên sản phẩm: Thanh chắn giường đôi Sure Summer
Chất liệu: ống kim loại, vải lưới
Màu sắc: màu hồng
Kích thước (D x C): 108cm x 51cm
Xuất xứ: Summer, Mỹ
Thanh chắn giường Summer Sure sẽ là một gợi ý cho bạn, bạn có thể lựa chọn phù hợp với giới tính theo hai màu dưới đây, hiện đang được bán tại cửa hàng metronconvuong.vn:
Giá bán: 2,499,000đ
Thiết kế với tấm lưới cho bé có được thoáng mát khi ngủ, giữ cho bé không bị nóng và bí, bạn cũng ễ dàng quan sát bé khi ngủ. Được giữ chắc chắn bằng khung hợp kim cao cấp.
Có thể gập ngược thanh chắn giường ngược lại khi không sử dụng hoặc thay vỏ đệm.
Thanh chắn giường giúp bé luôn an toàn, không bị ngã khi ngủ hay chơi.
Chỉ với 5 phút bạn đã có thể lắp thanh chắn giường cho bé vô cùng đơn giản và dễ dàng mà không cần bất cứ dụng cụ nào.
Vừa vặn với mọi loại giường, đạt tiêu chuẩn về độ an toàn của Mỹ
Thanh chắn giường Summer Sure 12145C đôi màu hồng
Thanh chắn giường Summer Sure 12145C |
Thanh chắn giường Summer màu hồng |
Thanh chắn giường Summer Sure 12434 đôi màu xanh
Thanh chắn giường đôi màu xanh Summer 12434 |
Thanh chắn giường màu xanh rất phù hợp với các bé trai |
>> Xem thêm: Thanh chắn giường Brevi
Thông tin chi tiết:
Tên sản phẩm: Thanh chắn giường đôi Sure Summer
Chất liệu: ống kim loại, vải lưới
Màu sắc: màu hồng
Kích thước (D x C): 108cm x 51cm
Xuất xứ: Summer, Mỹ
Thứ Tư, 21 tháng 10, 2015
Những điều tốt nhất mà cha mẹ nên dành cho con
Bé của bạn đang phát triển bạn cần phải quan tâm rất nhiều để bé có thể phát triển tốt hơn về thể chất và tinh thần. Những điều tốt nhất cho bé sẽ bằng những kiến thức chăm sóc của bạn, dưới đây là những chia sẽ từ metronconvuong.vn dành cho bạn:
Xem thêm: Những lưu ý quan trọng cho bé dưới 12 tháng bắt đầu ăn dặm
1. Dạy con qua truyện kể
Trẻ em vốn là tờ giấy trắng, bởi vậy bé cần được học hỏi rất nhiều, được cung cấp thông tin và kiến thức một cách hiệu quả, đúng đắn nhất. Và cách tốt nhất để đưa cho bé những thông tin bổ ích đó là đọc sách cho bé nghe những câu chuyện về Châu Âu, nữ hoàng Anh, về Ai cập cổ đại... bé sẽ được truyền những nguồn cảm hứng muốn ra ngoài khám phá thế giới, học hỏi nhiều hơn. Bé sẽ biết được các khía cạnh khác nhau và tính huống từ trong cuộc sống thông qua những câu truyện mà bạn kể cho chúng.
2. Có kế hoạch đưa bé ra ngoài thường xuyên
Bé nên được biết rằng, nếu trời không mưa, các con sẽ được ra ngoài, và luôn có ba mẹ đi cùng. Bạn sẽ hướng dẫn con chơi những trò chơi vận động, thậm chí nên tổ chức giải và trao thưởng đàng hoàng để trò chơi thú vị và bé sẽ có động lực phấn đấu.
3. Dạy trẻ cách biết chấp nhận, biết yêu thương
Trong cuộc sống phức tạp với nhiều quốc gia, dân tộc, các xung đột lợi ích, ... điều tốt nhất mẹ nên dạy con là cần biết chấp nhận, yêu thương, giúp đỡ, ... như thế cuộc sống của con sẽ dễ dàng hơn và ý nghĩa hơn.
4. Cả nhà cùng ăn tối
Một bửa ăn đầy đủ các thành viên trong gia đình, đó là một nét đẹp truyền thống. Bất kể có chuyện gì xảy ra, thì đúng 7 giờ tối, mọi người sẽ ngừng mọi hoạt động khác để quây quần bên nhau dùng bửa ăn tối. Bữa tối là thời điểm tuyệt vời để cha mẹ kết nối với những đứa con của mình, lắng nghe chuyện của bé ở trường, chia sẻ khoảng thời gian chất lượng.
5. Cho con đến cơ quan của bạn
Đưa bé đi làm cùng, với những cách này bạn sẽ cho bé hiểu là làm một công vệc mà mình say mê, thế nào là không khí làm việc hăng say, có trách nhiệm. Bé sẽ học được nhiều điều từ những quan sát đó của người lớn để gặt hái những thành quả, đặc biệt là cha mẹ mình. Đây cũng là cách dạy con nuôi dưỡng, theo đuổi đam mê của riêng mình.
6. Đôi khi hãy nói không
Mọi đứa trẻ đều cần phải học cách trì hoãn ham muốn của mình và cần hiểu rằng trong cuộc sống không phải là muốn cái gì thì được cái nấy và không phải có ngay lập tức được có ngay lập tức. Nếu con muốn đạt được một mục tiêu, phải lao động thực sự, phải bỏ ra công sức của mình để có được nó và chấp nhận việc có thể sẽ mất rất nhiều thời gian thì mới có thành quả mà mình muốn.
Xem thêm: Những lưu ý quan trọng cho bé dưới 12 tháng bắt đầu ăn dặm
1. Dạy con qua truyện kể
Trẻ em vốn là tờ giấy trắng, bởi vậy bé cần được học hỏi rất nhiều, được cung cấp thông tin và kiến thức một cách hiệu quả, đúng đắn nhất. Và cách tốt nhất để đưa cho bé những thông tin bổ ích đó là đọc sách cho bé nghe những câu chuyện về Châu Âu, nữ hoàng Anh, về Ai cập cổ đại... bé sẽ được truyền những nguồn cảm hứng muốn ra ngoài khám phá thế giới, học hỏi nhiều hơn. Bé sẽ biết được các khía cạnh khác nhau và tính huống từ trong cuộc sống thông qua những câu truyện mà bạn kể cho chúng.
2. Có kế hoạch đưa bé ra ngoài thường xuyên
Bé nên được biết rằng, nếu trời không mưa, các con sẽ được ra ngoài, và luôn có ba mẹ đi cùng. Bạn sẽ hướng dẫn con chơi những trò chơi vận động, thậm chí nên tổ chức giải và trao thưởng đàng hoàng để trò chơi thú vị và bé sẽ có động lực phấn đấu.
3. Dạy trẻ cách biết chấp nhận, biết yêu thương
Trong cuộc sống phức tạp với nhiều quốc gia, dân tộc, các xung đột lợi ích, ... điều tốt nhất mẹ nên dạy con là cần biết chấp nhận, yêu thương, giúp đỡ, ... như thế cuộc sống của con sẽ dễ dàng hơn và ý nghĩa hơn.
4. Cả nhà cùng ăn tối
Một bửa ăn đầy đủ các thành viên trong gia đình, đó là một nét đẹp truyền thống. Bất kể có chuyện gì xảy ra, thì đúng 7 giờ tối, mọi người sẽ ngừng mọi hoạt động khác để quây quần bên nhau dùng bửa ăn tối. Bữa tối là thời điểm tuyệt vời để cha mẹ kết nối với những đứa con của mình, lắng nghe chuyện của bé ở trường, chia sẻ khoảng thời gian chất lượng.
5. Cho con đến cơ quan của bạn
Đưa bé đi làm cùng, với những cách này bạn sẽ cho bé hiểu là làm một công vệc mà mình say mê, thế nào là không khí làm việc hăng say, có trách nhiệm. Bé sẽ học được nhiều điều từ những quan sát đó của người lớn để gặt hái những thành quả, đặc biệt là cha mẹ mình. Đây cũng là cách dạy con nuôi dưỡng, theo đuổi đam mê của riêng mình.
6. Đôi khi hãy nói không
Mọi đứa trẻ đều cần phải học cách trì hoãn ham muốn của mình và cần hiểu rằng trong cuộc sống không phải là muốn cái gì thì được cái nấy và không phải có ngay lập tức được có ngay lập tức. Nếu con muốn đạt được một mục tiêu, phải lao động thực sự, phải bỏ ra công sức của mình để có được nó và chấp nhận việc có thể sẽ mất rất nhiều thời gian thì mới có thành quả mà mình muốn.
Những lưu ý quan trọng cho bé dưới 12 tháng bắt đầu ăn dặm
Vấn đề sức khẻo của bé rất quan trọng, bạn có thể chăm sóc bé tốt hơn khi biết được những kiến thức tốt về nuôi dạy bé, đặc biệt là khi bắt đầu cho bé ăn dặm. Metronconvuong.vn sẽ chia sẽ cho bạn một số kiến thức có ích:
>> Xem thêm: Cũi trẻ em
Khi bé bắt đầu được 6 tháng tuổi bạn cũng đã bắt đầu cho bé ăn dặm bằng các món ăn bằng bột nấu hay cháo xay cho đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và tốt nhất là cháo nhừ được xay nhuyễn cả bã, trong đó có thịt và gạo.
Nhu cầu của muối cho bé dưới 12 tháng tuổi đã được cung cấp đủ từ thức ăn dành cho bé, hơn nữa chức năng thận của bé chưa hoàn thiện nếu khi nấu cháo cho bé mẹ cho nhiều muối có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng, do vậy chưa nên cho trẻ ăn mắm muối.
Mẹ cần lưu ý cho bé ăn bổ sung theo nguyên tắc sau: "ăn từ ít đến nhiều, ăn từ lỏng đến đặc, cho bé làm quen từng loại thực phẩm khác nhau ..." nên cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm, chỉ ăn gạo tẻ trắng, không ăn nước xương hầm, ăn nhạt, khi bé bước sang tháng tuổi thứ 8 thì mẹ mới nên cho bé tập ăn tôm (cua, cá...).
>> Xem thêm: Cũi trẻ em
Khi bé bắt đầu được 6 tháng tuổi bạn cũng đã bắt đầu cho bé ăn dặm bằng các món ăn bằng bột nấu hay cháo xay cho đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và tốt nhất là cháo nhừ được xay nhuyễn cả bã, trong đó có thịt và gạo.
Nhu cầu của muối cho bé dưới 12 tháng tuổi đã được cung cấp đủ từ thức ăn dành cho bé, hơn nữa chức năng thận của bé chưa hoàn thiện nếu khi nấu cháo cho bé mẹ cho nhiều muối có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng, do vậy chưa nên cho trẻ ăn mắm muối.
Mẹ cần lưu ý cho bé ăn bổ sung theo nguyên tắc sau: "ăn từ ít đến nhiều, ăn từ lỏng đến đặc, cho bé làm quen từng loại thực phẩm khác nhau ..." nên cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm, chỉ ăn gạo tẻ trắng, không ăn nước xương hầm, ăn nhạt, khi bé bước sang tháng tuổi thứ 8 thì mẹ mới nên cho bé tập ăn tôm (cua, cá...).
Thứ Sáu, 16 tháng 10, 2015
4 vị trí trên quan trọng cơ thể trẻ sơ sinh cần chăm sóc kĩ
Trên cơ thể bé sơ sinh còn chưa phát triển toàn diện, có rất nhiều bộn phận trên cơ thể bé cần được bảo vệ và chăm sóc để bé có thể khỏe mạnh và phát triển bình thường. Đặc biệt những cặp đôi mới có con đầu lòng thường hay lúng túng trong những vấn đề này không biết chăm sóc bé như thế nào là đúng cách. Và dưới đây là 4 bộ phận trên cơ thể bé mà bố mẹ cần lưu ý chăm sóc cẩn thận:
1. Thóp
Thóp hay còn gọi là “cửa đình đầu”. Nơi khu vực sờ vào sẽ thấy rất mềm, phập phồng nhẹ ở phần đỉnh đầu của trẻ, đây là nơi xương đỉnh đầu của trẻ chưa khép hết.
>> Xem thêm: Túi ngủ
Khi bé đi qua khe sinh của người mẹ để chui ra ngoài, thóp đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc bảo vệ não bộ của bé trước áp suất bên ngoài, tránh làm bé bị đau. Khi bé chào đời, thóp có tác dụng như cái đệm khi bé bị ngã và bảo vệ bé khỏi chấn thương não do các bé giai đoạn này thường rất dễ bị thương khi bắt đầu lật, bò hay đứng.
Theo quan niệm của dân gian thì Thóp của bé sơ sinh là phần mềm yếu nên cần được bảo vệ kĩ lưỡng, bé luôn cần đội mũ trong suốt những tuần đầu. Tuy nhiên thì thì điều này không cần thiết nếu như trong thời tiết nóng thì sẽ làm cho bé khó chịu và ngạt thở khi đội mũ. Việc tắm gội thường xuyên cho bé cũng sẽ không ảnh hưởng đến thóp đầu, miễn là vệ sinh sạch sẽ, nhẹ nhàng, bạn nên tránh thao tác quá mạnh.
2. Cuống rốn
Chăm sóc rốn đúng cách là việc rất quan trọng, đặc biệt là bé sơ sinh. Cuống rốn là một vết thương hở của bé, nếu bạn chăm sóc không đúng cách thì sẽ rất dễ nhiễm trùng, đây chính là tình trạng cưc kỳ nguy hiểm vì có thể gây biến chứng nhiễm trùng máu cho bé nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Cần phải chăm sóc và theo dõi bé hàng ngày và vệ sinh rốn theo qui trình sau:
- Rửa tay sạch bằng nước và xà phòng, sau đó sát trùng lại bằng cồn 90 độ.
- Nhẹ nhàng tháo băng rốn và gạc rốn.
- Thường xuyên quan sát mặt cắt rốn và vùng quanh rốn xem có bị viêm đỏ, có dịch mủ, có dịch vàng hay có chảy máu không, rốn có mùi hôi không?
- Lau rốn sạch bằng bông gòn và nước chín vô trùng, sau đó thấm khô vùng cuống rốn và chân rốn.
- Vệ sinh, sát trụng các vùng da quanh rốn bằng cồn 70 độ.
- Phần rốn của bé bạn có thể để hở hoặc che rốn lại bằng một lớp gạt mỏng vô trùng.
- Quấn tã vùng dưới rốn, tránh để phân, nước tiểu hay bất kỳ chất gì vấy bẩn lên vùng rốn.
Không tự ý bôi bất cứ chất lạ gì lên rốn, rốn chỉ được làm sạch bằng nước vô trùng.
3. Bã nhờn da đầu
Bã nhờn da đầu, hay dân gian vẫn gọi là “cứt trâu”, tuy không gây nguy hại gì đến sức khỏe nhưng nó sẽ ảnh hưởng về thẩm mỹ và gây bất tiện cho việc tắm gội. Mẹ có thể mua những loại dung dịch làm mềm cứt trâu để gội đầu cho bé, làm bong tróc những mảng bám bẩn này.
Ngoài ra, bạn có thể thoa một số nguyên liệu từ thiên nhiên như dầu dừa, chanh, chè xanh lên đầu bé cho mềm “cứt trâu” ra rồi rửa lại với nước sạch cũng là biện pháp rất hiệu quả mà lại an toàn.
Xem thêm: 13 bí mật thú vị về trẻ sơ sinh khiến mẹ "không thể tin nổi"
4. Mông, hậu môn và bộ phận sinh dục
Vùng mông, bộ phận sinh dục và hậu môn của bé là vùng rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương và nhiễm khuẩn do thường xuyên tiếp xúc với phân và nước tiểu. Vì thế bố mẹ cần đặc biệt chú ý đến các thao tác chăm sóc, lau rửa cho con. Cần thường xuyên thay tã cho bé sau khoảng 2 lần bé tè và thay ngay khi bé đi tiêu. Tốt nhất là nên để bé mặc mỗi tã vải để vùng này luôn được khô thoáng. Sau mỗi lần vệ sinh, nên để da khô một lúc trước khi mặc tã để tránh ẩm ướt sinh ra viêm nhiễm, rôm sảy, hăm tã.
1. Thóp
Thóp hay còn gọi là “cửa đình đầu”. Nơi khu vực sờ vào sẽ thấy rất mềm, phập phồng nhẹ ở phần đỉnh đầu của trẻ, đây là nơi xương đỉnh đầu của trẻ chưa khép hết.
>> Xem thêm: Túi ngủ
Khi bé đi qua khe sinh của người mẹ để chui ra ngoài, thóp đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc bảo vệ não bộ của bé trước áp suất bên ngoài, tránh làm bé bị đau. Khi bé chào đời, thóp có tác dụng như cái đệm khi bé bị ngã và bảo vệ bé khỏi chấn thương não do các bé giai đoạn này thường rất dễ bị thương khi bắt đầu lật, bò hay đứng.
Theo quan niệm của dân gian thì Thóp của bé sơ sinh là phần mềm yếu nên cần được bảo vệ kĩ lưỡng, bé luôn cần đội mũ trong suốt những tuần đầu. Tuy nhiên thì thì điều này không cần thiết nếu như trong thời tiết nóng thì sẽ làm cho bé khó chịu và ngạt thở khi đội mũ. Việc tắm gội thường xuyên cho bé cũng sẽ không ảnh hưởng đến thóp đầu, miễn là vệ sinh sạch sẽ, nhẹ nhàng, bạn nên tránh thao tác quá mạnh.
2. Cuống rốn
Chăm sóc rốn đúng cách là việc rất quan trọng, đặc biệt là bé sơ sinh. Cuống rốn là một vết thương hở của bé, nếu bạn chăm sóc không đúng cách thì sẽ rất dễ nhiễm trùng, đây chính là tình trạng cưc kỳ nguy hiểm vì có thể gây biến chứng nhiễm trùng máu cho bé nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Cần phải chăm sóc và theo dõi bé hàng ngày và vệ sinh rốn theo qui trình sau:
- Rửa tay sạch bằng nước và xà phòng, sau đó sát trùng lại bằng cồn 90 độ.
- Nhẹ nhàng tháo băng rốn và gạc rốn.
- Thường xuyên quan sát mặt cắt rốn và vùng quanh rốn xem có bị viêm đỏ, có dịch mủ, có dịch vàng hay có chảy máu không, rốn có mùi hôi không?
- Lau rốn sạch bằng bông gòn và nước chín vô trùng, sau đó thấm khô vùng cuống rốn và chân rốn.
- Vệ sinh, sát trụng các vùng da quanh rốn bằng cồn 70 độ.
- Phần rốn của bé bạn có thể để hở hoặc che rốn lại bằng một lớp gạt mỏng vô trùng.
- Quấn tã vùng dưới rốn, tránh để phân, nước tiểu hay bất kỳ chất gì vấy bẩn lên vùng rốn.
Không tự ý bôi bất cứ chất lạ gì lên rốn, rốn chỉ được làm sạch bằng nước vô trùng.
3. Bã nhờn da đầu
Bã nhờn da đầu, hay dân gian vẫn gọi là “cứt trâu”, tuy không gây nguy hại gì đến sức khỏe nhưng nó sẽ ảnh hưởng về thẩm mỹ và gây bất tiện cho việc tắm gội. Mẹ có thể mua những loại dung dịch làm mềm cứt trâu để gội đầu cho bé, làm bong tróc những mảng bám bẩn này.
Ngoài ra, bạn có thể thoa một số nguyên liệu từ thiên nhiên như dầu dừa, chanh, chè xanh lên đầu bé cho mềm “cứt trâu” ra rồi rửa lại với nước sạch cũng là biện pháp rất hiệu quả mà lại an toàn.
Xem thêm: 13 bí mật thú vị về trẻ sơ sinh khiến mẹ "không thể tin nổi"
4. Mông, hậu môn và bộ phận sinh dục
Vùng mông, bộ phận sinh dục và hậu môn của bé là vùng rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương và nhiễm khuẩn do thường xuyên tiếp xúc với phân và nước tiểu. Vì thế bố mẹ cần đặc biệt chú ý đến các thao tác chăm sóc, lau rửa cho con. Cần thường xuyên thay tã cho bé sau khoảng 2 lần bé tè và thay ngay khi bé đi tiêu. Tốt nhất là nên để bé mặc mỗi tã vải để vùng này luôn được khô thoáng. Sau mỗi lần vệ sinh, nên để da khô một lúc trước khi mặc tã để tránh ẩm ướt sinh ra viêm nhiễm, rôm sảy, hăm tã.
Giai đoạn lật của bé và những hỗ trợ của bạn nên làm
Khi bé có thể nằm sấp, trong khoản 3 tháng tuổi thì bé đã thể tự tập chống hai tay để nâng phần người và ngực của bé lên, và bé đã có thể nâng phần đầu của bé theo. Với những điều này sẽ giúp cho bé dễ dàng quan sát được mọi thứ xung quanh, đồng thời việc này giúp cho các cơ của bé mạnh hơn và sẽ hỗ trợ cho động tác lật sau này.
>> Xem thêm: Gối kể chuyện
Đôi khi, dù không chủ ý, nhưng bé vẫn có thể chuyển được người từ tư thế sấp sang ngửa do bé bị mất thăng bằng khi dùng tay nâng người lên khỏi sàn nhà. Ngay khi lật được, bé rất thích thú và thử lặp lại hành động này rất nhiều lần.
Có một vài bé chỉ mới có thể lật sang một bên, nhưng trong khi đó thì cũng có rất nhiều bé bỏ qua mốc phát triển này để chuyển sang các mốc phát triển khác nhu trườn, bò. Điều này rất khó để giả thích được là vì sao nhưng bạn không cần bận tâm đến những vấn đề này vì những việc mà bé làm đó có thể làm cho bé vui thích khi thực hiện những động tác đó.
Có thể giúp đỡ những gì trong quá trình bé đang tập lật?
- Giai đoạn chuẩn bị lật (hơn 2 tháng): Nhiều bé đã bắt đầu chuẩn bị cho lần lật đầu tiên của mình. Thử nằm bên cạnh bé và bạn hãy khuyến khích, động viên bé lật về phía bạn. Khoản 3 tháng tuổi bạn hãy thử để những món đồ vật kích thích bé như những đồ vật nhiều màu sắc gần bên cạnh bé nhưng bạn cần để những món đồ đó xa tầm với của bé, để khuyến khích bé lật và với món đồ chơi đó.Hãy khích lệ bé trong khi bé lật bằng cách cười, vỗ tay hoặc khen ngợi bé.
Xem thêm: Những biểu hiện bạn cần quan tâm bé do bị stress
- Lật (từ khoảng 6 tháng): Khi bé đã biết chuyển từ nằm ngửa sang tư thế nằm sấp, bạn nên tạo ra nhiều hoạt động cho bé chơi trên sàn nhà cùng với nhiều món đồ chơi hấp dẫn. Khích lệ bé lật liên tục để hoàn thiện hơn kỹ năng này và Khi bé đã tự chống toàn bộ cơ thể lên hai tay, bé sẽ bắt đầu nghiêng người về phía trước và dùng để với tới những món đồ chơi được đặt trước mặt bé. Tư thế đưa 1 tay ra phía trước. Tư thế đưa một tay ra phía trước này là bước đầu tiên giúp bé đạt được kỹ năng bò về sau.
>> Xem thêm: Gối kể chuyện
Đôi khi, dù không chủ ý, nhưng bé vẫn có thể chuyển được người từ tư thế sấp sang ngửa do bé bị mất thăng bằng khi dùng tay nâng người lên khỏi sàn nhà. Ngay khi lật được, bé rất thích thú và thử lặp lại hành động này rất nhiều lần.
Có một vài bé chỉ mới có thể lật sang một bên, nhưng trong khi đó thì cũng có rất nhiều bé bỏ qua mốc phát triển này để chuyển sang các mốc phát triển khác nhu trườn, bò. Điều này rất khó để giả thích được là vì sao nhưng bạn không cần bận tâm đến những vấn đề này vì những việc mà bé làm đó có thể làm cho bé vui thích khi thực hiện những động tác đó.
Có thể giúp đỡ những gì trong quá trình bé đang tập lật?
- Giai đoạn chuẩn bị lật (hơn 2 tháng): Nhiều bé đã bắt đầu chuẩn bị cho lần lật đầu tiên của mình. Thử nằm bên cạnh bé và bạn hãy khuyến khích, động viên bé lật về phía bạn. Khoản 3 tháng tuổi bạn hãy thử để những món đồ vật kích thích bé như những đồ vật nhiều màu sắc gần bên cạnh bé nhưng bạn cần để những món đồ đó xa tầm với của bé, để khuyến khích bé lật và với món đồ chơi đó.Hãy khích lệ bé trong khi bé lật bằng cách cười, vỗ tay hoặc khen ngợi bé.
Xem thêm: Những biểu hiện bạn cần quan tâm bé do bị stress
- Lật (từ khoảng 6 tháng): Khi bé đã biết chuyển từ nằm ngửa sang tư thế nằm sấp, bạn nên tạo ra nhiều hoạt động cho bé chơi trên sàn nhà cùng với nhiều món đồ chơi hấp dẫn. Khích lệ bé lật liên tục để hoàn thiện hơn kỹ năng này và Khi bé đã tự chống toàn bộ cơ thể lên hai tay, bé sẽ bắt đầu nghiêng người về phía trước và dùng để với tới những món đồ chơi được đặt trước mặt bé. Tư thế đưa 1 tay ra phía trước. Tư thế đưa một tay ra phía trước này là bước đầu tiên giúp bé đạt được kỹ năng bò về sau.
Khuyến khích bé phát triển vận động - Việc mẹ nên làm
Bé đang dần dần phát triển trong đó có một phần không nhỏ của mẹ trong việc trợ giúp của mẹ, Việc khuyến khích vận động cho bé để bé có thể phát triển tốt hơn thì đó là một việc nên làm.
>> Xem thêm: Gối cho bé
Với những việc cho bé khám phá khuôn mặt của bạn sẽ là cho bé rất thích thú, bé sẽ tự ngửi mùi da, mùi tóc của bạn, bé sẽ sờ mó và bạn, nếu bạn có đeo kính thì hãy tháo kính ra rồi kề mặt bạn sát với khuôn mặt của bé.
Nhiều gia đình khi cho bé sử dụng núm vú giã thì bây giờ bạn nên hạn chế không cho bé bú núm vú giả càng nhiều càng tốt. Núm vú giả có thể giúp dỗ nín những bé bướng bỉnh, quấy khóc nhiều một cách rất hiệu quả, song chính núm vú giả đã khiến bé không có cơ hội để khám phá ra mối liên hệ giữa bàn tay và miệng của bé.
Hãy để cho bé tự nhiên hoạt động, cứ để bé nằm theo tư thế mà bé thích. Bé có thể nằm sấp lúc chơi, nhưng khi ngủ thì phải cho bé nằm ngửa. Vào giai đoạn này, việc cho bé thay đổi vị trí là do bạn quyết định, bạn có thể bế bé đi trước khi bé cảm thấy mệt hay chán.
Các ca khúc đồng dao chắc rằng đó là những ca khúc mà bạn nên cho bé nghe. Bạn đùng lo rằng bé còn quá nhỏ nên không thể hiểu được những giai điệu âm nhạc này. Bé cũng rất thích được nằm trong lòng cha mẹ, và được cha mẹ đu đưa nhịp nhàng. Bằng cách ngồi như vậy, bé vừa cảm thấy an toàn, vừa có cơ hội được vận động các cơ ở thân và chân, và bé cũng có thể nghe được những âm thanh mới lạ từ co thể của mẹ. Khi thực hiện những động tác này bạn cần nhẹ nhàng, vì bé chưa quen với những gì quá mạnh mẽ hoặc quá mới mẽ đối với bé.
Xem thêm: Bí kíp rèn bé sơ sinh đi vào giấc ngủ nhanh chóng
Bạn có thể massage cho bé vào bất cứ lúc nào. Massage cũng có tác dụng vỗ về đồng thời có thể giúp phát triển trương lực cơ và tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể bé. Nên massage cho bé toàn cơ thể từ đầu xuống chân, bắt đầu massage cho bé từ phần trán. Tập cho bé co duỗi và xoa bóp cánh tay và bàn tay của bé, nhẹ nhàng dùng các đầu ngón tay và ngón cái của bạn để nảy những ngón tay của bé. Vuốt hai chân của bé từ phần đùi xuống gối, từ gối xuống bàn chân, ngón chân. Chăm sóc nâng niu từng ngón chân của bé.
>> Xem thêm: Gối cho bé
Với những việc cho bé khám phá khuôn mặt của bạn sẽ là cho bé rất thích thú, bé sẽ tự ngửi mùi da, mùi tóc của bạn, bé sẽ sờ mó và bạn, nếu bạn có đeo kính thì hãy tháo kính ra rồi kề mặt bạn sát với khuôn mặt của bé.
Nhiều gia đình khi cho bé sử dụng núm vú giã thì bây giờ bạn nên hạn chế không cho bé bú núm vú giả càng nhiều càng tốt. Núm vú giả có thể giúp dỗ nín những bé bướng bỉnh, quấy khóc nhiều một cách rất hiệu quả, song chính núm vú giả đã khiến bé không có cơ hội để khám phá ra mối liên hệ giữa bàn tay và miệng của bé.
Hãy để cho bé tự nhiên hoạt động, cứ để bé nằm theo tư thế mà bé thích. Bé có thể nằm sấp lúc chơi, nhưng khi ngủ thì phải cho bé nằm ngửa. Vào giai đoạn này, việc cho bé thay đổi vị trí là do bạn quyết định, bạn có thể bế bé đi trước khi bé cảm thấy mệt hay chán.
Các ca khúc đồng dao chắc rằng đó là những ca khúc mà bạn nên cho bé nghe. Bạn đùng lo rằng bé còn quá nhỏ nên không thể hiểu được những giai điệu âm nhạc này. Bé cũng rất thích được nằm trong lòng cha mẹ, và được cha mẹ đu đưa nhịp nhàng. Bằng cách ngồi như vậy, bé vừa cảm thấy an toàn, vừa có cơ hội được vận động các cơ ở thân và chân, và bé cũng có thể nghe được những âm thanh mới lạ từ co thể của mẹ. Khi thực hiện những động tác này bạn cần nhẹ nhàng, vì bé chưa quen với những gì quá mạnh mẽ hoặc quá mới mẽ đối với bé.
Xem thêm: Bí kíp rèn bé sơ sinh đi vào giấc ngủ nhanh chóng
Bạn có thể massage cho bé vào bất cứ lúc nào. Massage cũng có tác dụng vỗ về đồng thời có thể giúp phát triển trương lực cơ và tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể bé. Nên massage cho bé toàn cơ thể từ đầu xuống chân, bắt đầu massage cho bé từ phần trán. Tập cho bé co duỗi và xoa bóp cánh tay và bàn tay của bé, nhẹ nhàng dùng các đầu ngón tay và ngón cái của bạn để nảy những ngón tay của bé. Vuốt hai chân của bé từ phần đùi xuống gối, từ gối xuống bàn chân, ngón chân. Chăm sóc nâng niu từng ngón chân của bé.
Nghệ thuật trò chuyện cùng bé sơ sinh hiệu quả cao
Đói với bé sơ sinh thì bạn đừng đợi bé sơ sinh đến khi có thể giao tiếp được rồi thì mới nói chuyện cùng bé. Bạn cần phải làm điều này càng sớm càng tốt. Bạn đừng lo về việc bé không hiểu những lời nói của bạn đang nói gì. Đây chính là một bài học cho bé, một bài học về giao tiếp đầu tiên của bé. Bạn có thể sử dụng các cách sau để nói chuyện với bé:
>> Xem thêm: Nôi xách tay
- Hãy nhìn vào mắt bé.
- Gọi bé bằng những từ ngữ âu yếm như là con yêu, bé cưng, bé yêu,…
- Nói chuyện với bé một cách nhẹ nhàng, có ngữ điệu
- Ngắm nhìn phản ứng của bé. Đợi bé đáp lại bạn bằng ngôn ngữ của bé hoặc ánh mắt của bé rồi bạn mới nói tiếp để cuộc đối thoại được hoàn chỉnh: hết người này nói là đến lượt người kia.
- Bạn hãy dùng những cử chỉ, điệu bộ sinh động.
Xem thêm: Khi nào thì ngưng sử dụng túi ngủ?
- Thường xuyên đọc cho bé nghe những câu chuyện, bài thơ, bài vè với giọng điệu lôi cuốn và truyền cảm như những câu chuyện thiếu nhi, những bài thơ về tình mẫu tử, về tuổi thơ... dù con bạn không thể hiểu được tất cả những gì nghe được nhưng chắc chắn điều này rất hữu ích cho bé.
- Hát cho bé nghe thì điều này đặc biệt quan trọng và cần thiết khi bé bắt đầu học nói
>> Xem thêm: Nôi xách tay
- Hãy nhìn vào mắt bé.
- Gọi bé bằng những từ ngữ âu yếm như là con yêu, bé cưng, bé yêu,…
- Nói chuyện với bé một cách nhẹ nhàng, có ngữ điệu
- Ngắm nhìn phản ứng của bé. Đợi bé đáp lại bạn bằng ngôn ngữ của bé hoặc ánh mắt của bé rồi bạn mới nói tiếp để cuộc đối thoại được hoàn chỉnh: hết người này nói là đến lượt người kia.
- Bạn hãy dùng những cử chỉ, điệu bộ sinh động.
Xem thêm: Khi nào thì ngưng sử dụng túi ngủ?
- Thường xuyên đọc cho bé nghe những câu chuyện, bài thơ, bài vè với giọng điệu lôi cuốn và truyền cảm như những câu chuyện thiếu nhi, những bài thơ về tình mẫu tử, về tuổi thơ... dù con bạn không thể hiểu được tất cả những gì nghe được nhưng chắc chắn điều này rất hữu ích cho bé.
- Hát cho bé nghe thì điều này đặc biệt quan trọng và cần thiết khi bé bắt đầu học nói
Những phản xạ kỳ diệu của trẻ sơ sinh có thể mẹ chưa biết
Một số phản xạ của bé có thể được kích thích ngay từ lúc mới sinh thì đó là điều thông thường cho các bé khỏe mạnh. Với những phản xạ đó lúc bạn đầu chỉ là phản xạ vô thức và bé sẽ có những phản xạ có ý thức vào lúc khoảng bé được 3 tháng tuổi sẽ được hình thành. Và những phản xạ bạn thường thấy là gì?
>> Xem thêm: Nôi ngủ cho bé
Phản xạ nắm tay:Nếu bạn đặt cái gì đó vào lòng bàn tay bé, bé đã có thể nắm chặt một cách làm bạn bất ngờ. Với những cái nắm ray của bé lúc này đã có thể chịu được trọng lượng của cả toàn thân bé (tuy nhiên bạn cần hết sức cẩn thận khi thử điều này)
Phản xạ tìm vú mẹ:
Đây là bản năng cơ bản nhất, giúp bé tìm thấy bầu vú mẹ để bú. Bạn hãy thử dùng ngón tay vuốt lên má bé thì lúc này bé sẽ xoay người về phía ngón tay và hã miệng ra, và khi bạn rờ vào miệng bé thì bé cũng vậy.
Phản xạ Moro:
Bạn hãy thử để đầu bé ngửa ra sau một cách bất thình lình, bạn có thể sẽ nhận thấy là bé sẽ dang hai tay, hai chân ra, rồi dần dần mới để chân tay rũ xuống trở lại.
Phản xạ đi bộ:
Khi bạn xốc nách bé lên, giữ bé ở tư thế thẳng đứng, và cho bàn chân bé chạm một bề mặt vững chắc, bé sẽ cử động chân theo động tác cất bước đi bộ. Phản xạ này mất đi trong 3 đến 6 tuần lễ, và nó không giúp gì được cho bé tập đi sau này đâu.
Phản xạ đặt chân:
Khi bạn giữ bé ở tư thế thẳng đứng và đưa mọt chân bé chạm vào mép bàn hay là cầu thang thì bạn sẽ thấy bé nhấc chân lên như thể bước lên bàn.
Phản xạ bò:
Khi đặt bé ở thư thế nằm sấp thì bé sẽ sử dụng 2 cánh tay để nâng người lên cùng đồng thời nhô xương chậu, bé sẽ tự động giữ tư thế bò, đầu gối co lên phía bụng (tư thế “chổng mông”). Thậm chí bé còn đá chân về phía sau, chuyển động như trong động tác bò. Tuy nhiên bé vẫn chưa thể bò thực sự.
Xem thêm: Đặc điểm quan trọng cho việc sử dụng túi ngủ cho bé
Phản xạ mắt:
Những phản xạ mắt của bé chắc bạn cũng dễ dàng thấy khi ánh sáng bất ngờ chiếu vào mặt bé, bé sẽ chớp mắt, dù lúc đó mắt bé đang nhắm hay mở. Bé cũng chớp mắt khi bạn thổi nhẹ ngang mắt bé, hoặc khi bé giật mình.
>> Xem thêm: Nôi ngủ cho bé
Phản xạ nắm tay:Nếu bạn đặt cái gì đó vào lòng bàn tay bé, bé đã có thể nắm chặt một cách làm bạn bất ngờ. Với những cái nắm ray của bé lúc này đã có thể chịu được trọng lượng của cả toàn thân bé (tuy nhiên bạn cần hết sức cẩn thận khi thử điều này)
Phản xạ tìm vú mẹ:
Đây là bản năng cơ bản nhất, giúp bé tìm thấy bầu vú mẹ để bú. Bạn hãy thử dùng ngón tay vuốt lên má bé thì lúc này bé sẽ xoay người về phía ngón tay và hã miệng ra, và khi bạn rờ vào miệng bé thì bé cũng vậy.
Phản xạ Moro:
Bạn hãy thử để đầu bé ngửa ra sau một cách bất thình lình, bạn có thể sẽ nhận thấy là bé sẽ dang hai tay, hai chân ra, rồi dần dần mới để chân tay rũ xuống trở lại.
Phản xạ đi bộ:
Khi bạn xốc nách bé lên, giữ bé ở tư thế thẳng đứng, và cho bàn chân bé chạm một bề mặt vững chắc, bé sẽ cử động chân theo động tác cất bước đi bộ. Phản xạ này mất đi trong 3 đến 6 tuần lễ, và nó không giúp gì được cho bé tập đi sau này đâu.
Phản xạ đặt chân:
Khi bạn giữ bé ở tư thế thẳng đứng và đưa mọt chân bé chạm vào mép bàn hay là cầu thang thì bạn sẽ thấy bé nhấc chân lên như thể bước lên bàn.
Phản xạ bò:
Khi đặt bé ở thư thế nằm sấp thì bé sẽ sử dụng 2 cánh tay để nâng người lên cùng đồng thời nhô xương chậu, bé sẽ tự động giữ tư thế bò, đầu gối co lên phía bụng (tư thế “chổng mông”). Thậm chí bé còn đá chân về phía sau, chuyển động như trong động tác bò. Tuy nhiên bé vẫn chưa thể bò thực sự.
Xem thêm: Đặc điểm quan trọng cho việc sử dụng túi ngủ cho bé
Phản xạ mắt:
Những phản xạ mắt của bé chắc bạn cũng dễ dàng thấy khi ánh sáng bất ngờ chiếu vào mặt bé, bé sẽ chớp mắt, dù lúc đó mắt bé đang nhắm hay mở. Bé cũng chớp mắt khi bạn thổi nhẹ ngang mắt bé, hoặc khi bé giật mình.
Thứ Năm, 15 tháng 10, 2015
Sự phát triển của bé 2 - 3 tháng tuổi như thế nào?
Bé đang thay đổi hằng ngày và bạn có thể cảm nhận ra được điều này. Với bé nhà bạn chuẩn bị được 2 tháng tuổi thì bạn cũng muốn bé sẽ có những thay đổi như thế nào, bạn có thể biết được điều đó ngay từ bây giờ với những chia sẽ của metronconvuong.vn:
>> Xem thêm: Thanh chắn giường
- Về thể chất: khi bé đã kiểm soát được các cử động toàn cơ thể, bé bắt đầu hiểu rằng sẽ sẽ tìm hiểu thế giới này bằng cách bé sử dụng điều này.
- Bạn hãy thử nâng nhấc bé lên, bạn sẽ thấy được bé đã nặng hơn, cơ cổ của bé cũng mạnh hơn. Khi bạn cho bé nằm ngửa, bé có thể nâng đầu bé lên và có thể giữ yên trong vài giây. Khi bạn nắm tay bé và kéo bé ngồi dậy, đầu bé không còn bật ngửa về phía sau mà giữ thẳng theo khi người bé được kéo lên. Khi nằm sấp, bé có thể nâng người lên một chút bằng chính bàn tay và cánh tay của bé, có hành động quay đầu sang bên để nhìn xung quanh.
- Bé đã biết bắt đầu chú ý đến đôi bàn tay của mình. bé đã có thể tự lấy được những món đồ chơi mà bé thích hay thấy những trò chơi thú vị.
- Kỹ năng học hỏi: bé bắt đầu biết tư duy. bé cũng đang dần dần dần hiểu được và làm cho dơ thể di động khi cần thiết, bé đã bị hấp dẫn chính điều này. Đây là một bước ngoặc đầu tiên quan trọng trong quá trình bé tìm hiểu về khái niệm nguyên nhân và kết quả. Bé cũng bắt đầu kết nối giữa việc nhìn và làm, đây là bước đầu tiên phát triển sự phối hợp tay – mắt.
- Trí nhớ của bé đã phát triển đủ để bé nhớ rõ về vài người thường hay tiếp xúc và vài sự kiện thú vị.
- Ngôn ngữ: bé bắt đầu thử nghiệm nhiều hơn các cách phát âm và phát ra những âm thanh dài hơn. Bé có thể mói chuyện với mẹ bằng ngôn ngữ của mình, bé có cảm giác rất vui thích khi bé giao tiếp với bạn bằng âm thanh này.
Xem thêm: Lợi ích mang đến của túi ngủ và một số sản phẩm chất lượng
- Thị giác: độ tập trung của bé trở nên có hiệu quả hơn, sắc bén hơn. Bé có thể nhìn mọi vật một cách chi tiết hơn và có thể phân biệt được sự thay đổi ánh sáng đột ngột hay từ từ. Khi căn phòng đang tối, bạn có thể bị thu hút của các bóng đèn khi được bật lên.
>> Xem thêm: Thanh chắn giường
- Về thể chất: khi bé đã kiểm soát được các cử động toàn cơ thể, bé bắt đầu hiểu rằng sẽ sẽ tìm hiểu thế giới này bằng cách bé sử dụng điều này.
- Bạn hãy thử nâng nhấc bé lên, bạn sẽ thấy được bé đã nặng hơn, cơ cổ của bé cũng mạnh hơn. Khi bạn cho bé nằm ngửa, bé có thể nâng đầu bé lên và có thể giữ yên trong vài giây. Khi bạn nắm tay bé và kéo bé ngồi dậy, đầu bé không còn bật ngửa về phía sau mà giữ thẳng theo khi người bé được kéo lên. Khi nằm sấp, bé có thể nâng người lên một chút bằng chính bàn tay và cánh tay của bé, có hành động quay đầu sang bên để nhìn xung quanh.
- Bé đã biết bắt đầu chú ý đến đôi bàn tay của mình. bé đã có thể tự lấy được những món đồ chơi mà bé thích hay thấy những trò chơi thú vị.
- Kỹ năng học hỏi: bé bắt đầu biết tư duy. bé cũng đang dần dần dần hiểu được và làm cho dơ thể di động khi cần thiết, bé đã bị hấp dẫn chính điều này. Đây là một bước ngoặc đầu tiên quan trọng trong quá trình bé tìm hiểu về khái niệm nguyên nhân và kết quả. Bé cũng bắt đầu kết nối giữa việc nhìn và làm, đây là bước đầu tiên phát triển sự phối hợp tay – mắt.
- Trí nhớ của bé đã phát triển đủ để bé nhớ rõ về vài người thường hay tiếp xúc và vài sự kiện thú vị.
- Ngôn ngữ: bé bắt đầu thử nghiệm nhiều hơn các cách phát âm và phát ra những âm thanh dài hơn. Bé có thể mói chuyện với mẹ bằng ngôn ngữ của mình, bé có cảm giác rất vui thích khi bé giao tiếp với bạn bằng âm thanh này.
Xem thêm: Lợi ích mang đến của túi ngủ và một số sản phẩm chất lượng
- Thị giác: độ tập trung của bé trở nên có hiệu quả hơn, sắc bén hơn. Bé có thể nhìn mọi vật một cách chi tiết hơn và có thể phân biệt được sự thay đổi ánh sáng đột ngột hay từ từ. Khi căn phòng đang tối, bạn có thể bị thu hút của các bóng đèn khi được bật lên.
Không nên dỗ khi con khóc giữa đêm
Khi nhiều bé khóc đêm, thường làm các bà mẹ hay xót con và lập tức nựng con, điều này sẽ tạo cho bé một thói quen cho bé ở những lần sau, bé sẽ không tự ngủ, và có thể bạn sẽ làm bé tỉnh ngủ luôn. Theo các chuyên gia cho rằng: Khi trẻ khóc đêm, cha mẹ cần đợi một thời gian mới đến an ủi bé và điều này sẽ giúp bé biết cách tự “ru” mình. Để tập thói quen này, cha mẹ cần kiên nhẫn và lạnh lùng, đợi 1-2 phút có khi là lâu hơn, càng ít vuốt ve, vỗ về và nói chuyện với bé càng tốt. Những điều này được gọi là phương pháp Feber. Và dưới đâu là những chia sẽ về những điều nên làm để bé ngủ ngon:
Tắt đèn ru con ngủ
Bóng tối giúp cơ thể giải phóng hóc môn melatonin gây buồn ngủ nên bé sẽ có giấc ngủ sâu, kéo dài và tăng trưởng. Nếu ánh sáng đèn quá lớn thì sẽ kiềm chế hóc môn melatonin. Để đèn ngủ quá sáng thường xuyên sẽ gây rối loạn nhịp sinh học, ức chế hoạt động tế bào khiến bé hay trở mình, chậm phát triển. Cách tốt nhất là nên tắt đèn khi trẻ ngủ, nếu bé muốn có ánh sáng thì bạn hãy sử dụng chiếc Đèn ngủ cho bé trong khoảng thời gian bé ngủ và tắt đèn khi bé đã ngủ say.
Tuân theo nhịp thức – ngủ
Trẻ sơ sinh trung bình ngủ mỗi ngày tới 16 – 17 giờ đồng hồ và chia thành những chu kỳ “thức-ngủ” cứ 3 giờ một lần, những lần thức dậy đó là để được ăn, không kể ngày đêm. Lên 3 tháng tuổi, trẻ ngủ 15 giờ/ngày nhưng nhịp “thức-ngủ” thay đổi: giấc ngủ về đêm kéo dài hơn khoảng 7 giờ liên tục và thời gian thức ban ngày thì chia thành nhiều giấc nhỏ. Trẻ 1 tuổi chỉ còn ngủ 13 giờ/ngày và trẻ 3-5 tuổi ngủ 12 giờ/ngày. Chính vì nhịp thức ngủ này nên bạn chớ lo con đói mà bắt bé bú khi chưa thấy tỉnh dậy. Không để con ngủ ngày quá nhiều hoặc chơi quá giờ đi ngủ, sẽ gây ra mộng mị, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Không nên nói chuyện khi bé giữa giấc
Nhiều cha me giật mình khi vô tình nhìn sang thấy con mở mắt tròn xoe rồi mẹ bắt đầu nựng nịu, nói chuyện, vỗ về nghĩ là con sẽ ngủ tiếp. Nhưng chính điều này mà đã khiến bé bị đánh thức mạnh hơn, tỉnh táo hơn, bé sẽ cười và nói lại với bạn và bé đã bắt đầu không còn tập trung ngủ. Tình trạng này sẽ lặp lại vào nhiều ngày và sau dẫn tới thói quen thức giữa giấc.
Ăn trước giờ ngủ
Nhiều bà mẹ nuôi con quá cứng nhắc về giờ giấc cho con bú, cho ăn nên sắp tới giờ đi ngủ cũng ép con ăn thêm phô mai, hay đánh thức con dậy uống sữa. Điều này sẽ khiến bé sẽ không ngủ ngon do trong thức ăn giàu protein trước khi đi ngủ khiến hệ thống tiêu hóa phải làm việc nên ngủ không ngon. Đồ uống lợi tiểu khiến bang quang của trẻ căng tức nhanh hơn nên phải thức giấc. Vì thế không nên cho trẻ nhỏ bú hoặc ăn quá no, ăn đồ ăn có nhiều nước, lợi tiểu trước khi đi ngủ.
Tắt đèn ru con ngủ
Bóng tối giúp cơ thể giải phóng hóc môn melatonin gây buồn ngủ nên bé sẽ có giấc ngủ sâu, kéo dài và tăng trưởng. Nếu ánh sáng đèn quá lớn thì sẽ kiềm chế hóc môn melatonin. Để đèn ngủ quá sáng thường xuyên sẽ gây rối loạn nhịp sinh học, ức chế hoạt động tế bào khiến bé hay trở mình, chậm phát triển. Cách tốt nhất là nên tắt đèn khi trẻ ngủ, nếu bé muốn có ánh sáng thì bạn hãy sử dụng chiếc Đèn ngủ cho bé trong khoảng thời gian bé ngủ và tắt đèn khi bé đã ngủ say.
Tuân theo nhịp thức – ngủ
Trẻ sơ sinh trung bình ngủ mỗi ngày tới 16 – 17 giờ đồng hồ và chia thành những chu kỳ “thức-ngủ” cứ 3 giờ một lần, những lần thức dậy đó là để được ăn, không kể ngày đêm. Lên 3 tháng tuổi, trẻ ngủ 15 giờ/ngày nhưng nhịp “thức-ngủ” thay đổi: giấc ngủ về đêm kéo dài hơn khoảng 7 giờ liên tục và thời gian thức ban ngày thì chia thành nhiều giấc nhỏ. Trẻ 1 tuổi chỉ còn ngủ 13 giờ/ngày và trẻ 3-5 tuổi ngủ 12 giờ/ngày. Chính vì nhịp thức ngủ này nên bạn chớ lo con đói mà bắt bé bú khi chưa thấy tỉnh dậy. Không để con ngủ ngày quá nhiều hoặc chơi quá giờ đi ngủ, sẽ gây ra mộng mị, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Không nên nói chuyện khi bé giữa giấc
Nhiều cha me giật mình khi vô tình nhìn sang thấy con mở mắt tròn xoe rồi mẹ bắt đầu nựng nịu, nói chuyện, vỗ về nghĩ là con sẽ ngủ tiếp. Nhưng chính điều này mà đã khiến bé bị đánh thức mạnh hơn, tỉnh táo hơn, bé sẽ cười và nói lại với bạn và bé đã bắt đầu không còn tập trung ngủ. Tình trạng này sẽ lặp lại vào nhiều ngày và sau dẫn tới thói quen thức giữa giấc.
Ăn trước giờ ngủ
Nhiều bà mẹ nuôi con quá cứng nhắc về giờ giấc cho con bú, cho ăn nên sắp tới giờ đi ngủ cũng ép con ăn thêm phô mai, hay đánh thức con dậy uống sữa. Điều này sẽ khiến bé sẽ không ngủ ngon do trong thức ăn giàu protein trước khi đi ngủ khiến hệ thống tiêu hóa phải làm việc nên ngủ không ngon. Đồ uống lợi tiểu khiến bang quang của trẻ căng tức nhanh hơn nên phải thức giấc. Vì thế không nên cho trẻ nhỏ bú hoặc ăn quá no, ăn đồ ăn có nhiều nước, lợi tiểu trước khi đi ngủ.
Trẻ sơ sinh có thể ốm nguyên nhân do phòng ngủ của bé
Phòng ngủ cho bé khi được bố trí hợp lý sẽ rất phù hợp sẽ bé có thể phát triển, những món đồ như nôi ngủ cho bé, cũi trẻ em, nôi tự động, ... hay nhiều món đồ khác khi bạn đã trang bị cho bé thì cần phải biết được noi đặt chúng để không bị ảnh hưởng đến giấc ngủ và có thể gây bé ốm. Dưới đây là những lưu ý cho bạn có thể tham khảo:
Xem thêm: 8 mẹo kích hoạt trí thông minh bé đơn giản
Thông khí năng lượng trong phòng
Bé sơ sinh rất dễ bị ốm nếu khí năng lượng bị cản trở (nguồn khí lưu thông bên dưới giường ngủ hay nôi). Vi thế bạn không nên xếp những đồ đạc vì muốn tận dụng những vị trí trống và không nên để bé ngủ trải trực tiếp trên sàn nhà.
Dọn bớt đồ chơi
Một sai lầm của các bậc cha mẹ là phòng càng nhiều đồ chơi, nhiều vật dụng thì càng làm trẻ ''vui mắt'' và dễ ngủ. Nhưng khi phòng bé có rất nhiều món đồ chơi và bừa bộn đồ đạc thường làm hạn chế sự lưu thông không khí .
Tốt nhất là bạn nên dọn những món đồ chơi của bé gọn gàng một chổ khi bé chơi thì hãy mang ra, hoặc là bạn có thể đặt những món đồ chơi ở 1 phòng riêng.
Đặt Nôi ngủ đúng chỗ
- Đặt nôi ngủ ở vị trí thoáng nhất trong phòng.
- Không kê giường sát tường kề phòng tắm- nơi không thoáng khí.
Xem thêm: 8 mẹo kích hoạt trí thông minh bé đơn giản
Thông khí năng lượng trong phòng
Bé sơ sinh rất dễ bị ốm nếu khí năng lượng bị cản trở (nguồn khí lưu thông bên dưới giường ngủ hay nôi). Vi thế bạn không nên xếp những đồ đạc vì muốn tận dụng những vị trí trống và không nên để bé ngủ trải trực tiếp trên sàn nhà.
Dọn bớt đồ chơi
Một sai lầm của các bậc cha mẹ là phòng càng nhiều đồ chơi, nhiều vật dụng thì càng làm trẻ ''vui mắt'' và dễ ngủ. Nhưng khi phòng bé có rất nhiều món đồ chơi và bừa bộn đồ đạc thường làm hạn chế sự lưu thông không khí .
Tốt nhất là bạn nên dọn những món đồ chơi của bé gọn gàng một chổ khi bé chơi thì hãy mang ra, hoặc là bạn có thể đặt những món đồ chơi ở 1 phòng riêng.
Đặt Nôi ngủ đúng chỗ
- Đặt nôi ngủ ở vị trí thoáng nhất trong phòng.
- Không kê giường sát tường kề phòng tắm- nơi không thoáng khí.
- Đầu giường nên kê sát tường. - Đặt song song với bức tường chính, nhưng tránh xộc thẳng cửa ra vào.
Tuyệt đối nên tránh đặt giường của trẻ bên dưới xà dầm tường nhà. Điều này sẽ tạo ra những năng lượng vô hình, ảnh hưởng xấu đến thần kinh con người.
Tránh sóng điện từ
Đặt các thiết bị điện cách xa đầu giường bé ít nhất 1,8m. Sóng điện từ có thể làm rối loạn nhịp
Tuyệt đối nên tránh đặt giường của trẻ bên dưới xà dầm tường nhà. Điều này sẽ tạo ra những năng lượng vô hình, ảnh hưởng xấu đến thần kinh con người.
Tránh sóng điện từ
Đặt các thiết bị điện cách xa đầu giường bé ít nhất 1,8m. Sóng điện từ có thể làm rối loạn nhịp
Tập cho bé ngủ đúng giờ an toàn hiệu quả
Đối với bé sơ sinh thì giấc ngủ của bé vẫn còn rối loạn, bé vẫn chưa thể phân biệt ngày đêm, hầu như trong những tuần đầu sau sinh thì bé ngủ là chủ yếu, thường thức giấc dậy giữa giờ là để bú sữa mẹ. Nhưng khoảng 2 tuần tiếp theo thì thời gian ngủ của bé bắt đầu thay đổi, giấc ngủ của bé giảm xuống còn 15 - 18 giờ/ngày. Bé đã bắt đầu thức nhiều hơn nhưng là ban đêm. Và bé có thể ăn ngủ đi vào quỹ đạo của bạn một cách dễ dàng chỉ sau 6 tuần. Bé càng lớn dần thì bé có thể quen dâng với giấc ngủ dài vào ban đêm, và ban ngày của bé sẽ chia thành nhiều giấc nhỏ.
Đặc biệt là buổi tối, để bạn có thể tập cho bé đi ngủ đúng giờ thì bạn nên:
- Hãy chơi với bé nhiều hơn về ban ngày, thậm chí khi bé đang ngủ, hãy để những âm thanh của các hoạt động ban ngày diễn ra bình thường, không nên giữ yên lặng quá.
- Sử dụng Đèn ngủ cho bé vào ban đêm để bé phân biệt ngày và đêm.
- Thay đồ ngủ rộng rãi, dễ chịu cho bé.
- Trước giờ ngủ bạn hãy mở nhạc nhẹ, xoa lưng cho bé để bé biết đã đến giờ đi ngủ, hãy làm việc này như một nghi thức hằng ngày.
Trong 3 tháng đầu tiên bạn không làm hư bé bằng cách để bé phụ thuộc vào mình. Khi mà ngủ trong vòng tay của bạn trong 3 tháng đầu sẽ phụ thuộc vào mẹ, khi bạn rời xa bé thì sẽ làm bé phát hiện và sẽ làm bé tỉnh giấc. Tốt nhất đừng ôm hoặc ru bé ngủ, sẽ tạo ran một thói quen xấu.
Đặc biệt là buổi tối, để bạn có thể tập cho bé đi ngủ đúng giờ thì bạn nên:
- Hãy chơi với bé nhiều hơn về ban ngày, thậm chí khi bé đang ngủ, hãy để những âm thanh của các hoạt động ban ngày diễn ra bình thường, không nên giữ yên lặng quá.
- Sử dụng Đèn ngủ cho bé vào ban đêm để bé phân biệt ngày và đêm.
- Thay đồ ngủ rộng rãi, dễ chịu cho bé.
- Trước giờ ngủ bạn hãy mở nhạc nhẹ, xoa lưng cho bé để bé biết đã đến giờ đi ngủ, hãy làm việc này như một nghi thức hằng ngày.
Trong 3 tháng đầu tiên bạn không làm hư bé bằng cách để bé phụ thuộc vào mình. Khi mà ngủ trong vòng tay của bạn trong 3 tháng đầu sẽ phụ thuộc vào mẹ, khi bạn rời xa bé thì sẽ làm bé phát hiện và sẽ làm bé tỉnh giấc. Tốt nhất đừng ôm hoặc ru bé ngủ, sẽ tạo ran một thói quen xấu.
8 mẹo kích hoạt trí thông minh bé đơn giản
Từ khi bé còn nhỏ, chắc rằng các mẹ luôn mong muốn con của mình có được một sức khẻo tốt và rất muốn bé yêu của mình là một người thông minh tài giỏi. Và con của bạn cũng có thể được như ý muốn của bạn với những phương pháp đơn giản nhằm kích thích não bộ bé phát triển ngay những tháng đầu đời:
>> Xem thêm: Nôi xách tay
Đọc sách cho bé nghe từ nhỏ
Đọc sách cho một bé khi còn đang ẵm ngửa, khi bé chưa biết nói nhưng bé có thể không hiểu những từ ngữ nghe thấy nghĩa là gì với những giọng kể thân thuộc, tràn đầy yêu thương cùng với hình ảnh vỗ về, dịu dàng sẽ mang khiến bé rất thích thú và hào hứng. Qua việc đọc sách cho bé, thì đó là sợi dây liên kết tình cảm giữa bé và cha mẹ được thắt chặt, mặc khác bé cũng phát triển khả năng tư duy ngôn ngữ sớm hơn.
Cho bé soi gương
Từ khoảng 3 tháng tuổi thì cho bé là một cách để kích thích sự phát triển của bé, đặc biệt là não bộ. Thông qua cách bé soi gương này, bé học được rất nhiều kĩ năng như khả năng nhận biết, cách kết hợp tay với mắt, nhờ đó tư duy cũng như trí thông minh của bé cũng được tăng cường.
Cho bé nghe nhạc
Nghiên cứu đã cho thấy khi cho bé nghe nhạc giúp các bé sơ sinh tăng cường trí nhớ rất nhanh, khả năng tập trung và học hỏi của bé cũng được tốt hơn. Ngoài ra thì âm nhạc cũng giúp giảm bớt căng thẳng, khó chịu, quấy khóc, ...
Kể chuyện, hát, đọc thơ, đồng dao cho bé
Việc đọc truyện hay hát cho bé nghe là một trong những cách rất tốt, ban đầu bạn hãy đọc truyện hay hát cho bé nghe toàn bộ câu chuyện. Nhưng đối với những lần sau bạn chỉ cần đọc hay hát những bài hát ngắt đoạn, hay bỏ lững giữa chừng để cho bé có tự điền vào chổ trống đó. Một cách rèn luyện trí nhớ cho bé.
Ngoài ra, bạn hãy tiếp diễn cho bé những câu chuyện hay qua những câu chuyện cổ tích, nếu bạn không có thời gian thì bạn cs thể sử dụng những chiếc gối kể chuyện cho bé nghe kể chuyện mỗi đêm, ngoài ra bé cũng có thể mang những chiếc Gối kể chuyện đến trường khi bé đã đi học.
Hạn chế thời lượng xem tivi của bé
Khi bé được 2 tuổi các gia đình thường cho bé xem tivi. Nhưng với vấn đề này thường làm bé xao nhãng và bỏ quên nhiều hoạt động khác tốt cho não bộ hơn như đọc sách, giao tiếp hay vận động chân tay.
Chăm nói chuyện với con
Nói chuyện nhiều với bé sẽ giúp bé phát triển khả năng về ngôn ngữ cực hiệu quả. Và mẹ cũng cần phải chú ý lắng nghe, đáp lại những câu hỏi của bé một cách nhiệt tình những điều con nói để củng cố, khuyến khích nỗ lực giao tiếp và phát triển vốn từ vựng của bé.
Không lạm dụng thiết bị công nghệ
Những hình ảnh những đứa trẻ chỉ mói vài tháng tuổi mà đã dán mắt vào smartphone, laptop,… đã không còn xa lạ trong thời đại công nghệ hiện nay. Nhiều bậc phụ huynh coi những thiết bị công nghê này là công cụ hữu hiệu giúp việc trông con trở nên nhẹ nhàng hơn vì những vật này rất hấp dẫn đối với các bé. Theo các chuyên gia tâm lý cho rằng nếu việc để trẻ tiếp xúc quá nhiều với thiết bị công nghệ sẽ khiến bé trở nên lãnh cảm và thu hẹp giao tiếp với mọi người xung quanh. Nghiêm trọng hơn sẽ làm cho trẻ trở nên những con người ù lì, ít linh hoạt và thụ động trong tư duy.
Cho bé giao tiếp với nhiều người
Những đứa trẻ bản lĩnh, cá tính và tự tin thì khi giao tiếp sẽ thành công hơn so với những đứa trẻ nhút nhát và lệ thuộc, và thường hay nghe lời quá mức. Ngay từ khi con còn đang được bế ẵm trên tay, hãy cho bé có cơ hội được bập bẹ trò chuyện với những bạn bè, người thân của cha mẹ hay hàng xóm xung quanh để bé mạnh dạn trong việc tiếp xúc với mọi người.
>> Xem thêm: Nôi xách tay
Đọc sách cho bé nghe từ nhỏ
Đọc sách cho một bé khi còn đang ẵm ngửa, khi bé chưa biết nói nhưng bé có thể không hiểu những từ ngữ nghe thấy nghĩa là gì với những giọng kể thân thuộc, tràn đầy yêu thương cùng với hình ảnh vỗ về, dịu dàng sẽ mang khiến bé rất thích thú và hào hứng. Qua việc đọc sách cho bé, thì đó là sợi dây liên kết tình cảm giữa bé và cha mẹ được thắt chặt, mặc khác bé cũng phát triển khả năng tư duy ngôn ngữ sớm hơn.
Cho bé soi gương
Từ khoảng 3 tháng tuổi thì cho bé là một cách để kích thích sự phát triển của bé, đặc biệt là não bộ. Thông qua cách bé soi gương này, bé học được rất nhiều kĩ năng như khả năng nhận biết, cách kết hợp tay với mắt, nhờ đó tư duy cũng như trí thông minh của bé cũng được tăng cường.
Cho bé nghe nhạc
Nghiên cứu đã cho thấy khi cho bé nghe nhạc giúp các bé sơ sinh tăng cường trí nhớ rất nhanh, khả năng tập trung và học hỏi của bé cũng được tốt hơn. Ngoài ra thì âm nhạc cũng giúp giảm bớt căng thẳng, khó chịu, quấy khóc, ...
Kể chuyện, hát, đọc thơ, đồng dao cho bé
Việc đọc truyện hay hát cho bé nghe là một trong những cách rất tốt, ban đầu bạn hãy đọc truyện hay hát cho bé nghe toàn bộ câu chuyện. Nhưng đối với những lần sau bạn chỉ cần đọc hay hát những bài hát ngắt đoạn, hay bỏ lững giữa chừng để cho bé có tự điền vào chổ trống đó. Một cách rèn luyện trí nhớ cho bé.
Ngoài ra, bạn hãy tiếp diễn cho bé những câu chuyện hay qua những câu chuyện cổ tích, nếu bạn không có thời gian thì bạn cs thể sử dụng những chiếc gối kể chuyện cho bé nghe kể chuyện mỗi đêm, ngoài ra bé cũng có thể mang những chiếc Gối kể chuyện đến trường khi bé đã đi học.
Hạn chế thời lượng xem tivi của bé
Khi bé được 2 tuổi các gia đình thường cho bé xem tivi. Nhưng với vấn đề này thường làm bé xao nhãng và bỏ quên nhiều hoạt động khác tốt cho não bộ hơn như đọc sách, giao tiếp hay vận động chân tay.
Chăm nói chuyện với con
Nói chuyện nhiều với bé sẽ giúp bé phát triển khả năng về ngôn ngữ cực hiệu quả. Và mẹ cũng cần phải chú ý lắng nghe, đáp lại những câu hỏi của bé một cách nhiệt tình những điều con nói để củng cố, khuyến khích nỗ lực giao tiếp và phát triển vốn từ vựng của bé.
Không lạm dụng thiết bị công nghệ
Những hình ảnh những đứa trẻ chỉ mói vài tháng tuổi mà đã dán mắt vào smartphone, laptop,… đã không còn xa lạ trong thời đại công nghệ hiện nay. Nhiều bậc phụ huynh coi những thiết bị công nghê này là công cụ hữu hiệu giúp việc trông con trở nên nhẹ nhàng hơn vì những vật này rất hấp dẫn đối với các bé. Theo các chuyên gia tâm lý cho rằng nếu việc để trẻ tiếp xúc quá nhiều với thiết bị công nghệ sẽ khiến bé trở nên lãnh cảm và thu hẹp giao tiếp với mọi người xung quanh. Nghiêm trọng hơn sẽ làm cho trẻ trở nên những con người ù lì, ít linh hoạt và thụ động trong tư duy.
Cho bé giao tiếp với nhiều người
Những đứa trẻ bản lĩnh, cá tính và tự tin thì khi giao tiếp sẽ thành công hơn so với những đứa trẻ nhút nhát và lệ thuộc, và thường hay nghe lời quá mức. Ngay từ khi con còn đang được bế ẵm trên tay, hãy cho bé có cơ hội được bập bẹ trò chuyện với những bạn bè, người thân của cha mẹ hay hàng xóm xung quanh để bé mạnh dạn trong việc tiếp xúc với mọi người.
Thứ Tư, 14 tháng 10, 2015
7 sai lầm rất phổ biến của các gia đình khi có em bé
Khi bạn chăm sóc bé còn nhỏ chắc ràng cũng không thể tránh khỏi những sau lầm, và những sai lầm đó cũng có thể ảnh hưởng đến bé và cũng có thể là không, nhưng tốt hơn hết là bạn nên tránh những trường hợp này để việc phát triển của bé phát triển tốt hơn. Dưới đây là 7 sai lầm màu các bậc phụ huynh thường hay mắc nhất khi chăm sóc em bé:
Xem thêm: Túi ngủ
1. Các thực phẩm có đường làm cho trẻ hiếu động
Điều mà các bậc cha mẹ thường hay mắc phải, nhưng theo nguyên cứu của Indiatimes đã chứng minh rằng không có mối quan hệ giữa đường và trạng thái hiếu động thái quá của các bé. Trẻ em có thể hành xử không kiểm soát do các yếu tố khác như thiếu ngủ, ăn uống kém, thiếu sắt hoặc ít hoạt động thể chất.
Đối với những bé hiếu động quá thì bạn có thể thử thay đổi chế độ ăn và tăng cường chất dinh dưỡng với các món ăn nhẹ như bánh quy, bánh mỳ, ...
2. Trẻ nhỏ thường ăn uống khó chiều hơn trẻ đã lớn
Đây là một sai lầm vì điều này có thể khuyến khích các em nhỏ thử món ăn mới thường dễ dàng so với trẻ lớn. Hầu như trẻ em thường có sở thích với một món ăn nào đó thông qua việc ăn chúng nhiều lần. Các bé sẽ nhận thức được vị ngon, hấp dẫn của món ăn sau khi được thưởng thức món ăn đó vài lần sau đó. Nên các mẹ đừng từ bỏ thực đơn đó của bé khi mà bé không thích ăn những món ăn nào đó trong vài lầm đầu tiên.
3. Bột yến mạch là tốt nhất cho trẻ
Đây là thực phẩm rất bổ dưỡng cho người lớn, tuy nhiên các bạn cần phải lưu ý khi cho bé sử dụng loại thực phẩm này. Vì trong bột yến mạch chứa lượng lớn chất xơ có thể gây hại cho hệ tiêu hóa của trẻ. Không nên cho trẻ ăn quá nhiều.
4. Bổ sung vitamin tổng hợp khi con lười ăn rau
Bạn vẫn nên khuyến khích bé ăn vì trong các loại rau chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng mà không loại vitamin tổng hợp nào có thể thay thế được.
Nếu con ăn quá ít rauthì tốt nhất là mẹ có thể cho con ăn thêm hoa quả bởi hoa quả chứa hàm lượng vitamin và chất xơ khá cao. Các mẹ nên bổ sung các loại trái cây như dưa hấu, cam, dâu tây, chuối… chứa rất nhiều vitamin A, axit folic và vitamin K rất tốt cho bé.
5. Trẻ em ở tuổi mẫu giáo sẽ không dị ứng với thực phẩm
Hầu hết trẻ em sẽ ít bị dị ứng thực phẩm khi được 3 tuổi, tuy nhiên thì các bé vẫn có thể dị ứng với đậu phộng hoặc các thực phẩm khác. Bạn cần phải nhờ tới sự tư vấn của Bác sĩ về những dấu hiệu dị ứng của bé cề việc bé dị ứng với từng loại thực phẩm nào để giúp cho bé có được sự giải quyết tốt nhất.
6. Chỉ sử dụng thực phẩm dành riêng cho trẻ em
Các mẹ nên cho trẻ phát triển vị giác với mọi loại thực phẩm bằng cách thay đổi thường xuyên thực đơn và các món ăn hàng ngày. Bạn hãy để bé thưởng thức nhiều loại thực phẩm khác nhau. Điều này sẽ giúp con phát triển thói quen ăn uống và có hệ tiêu hóa tốt.
7. Cho con dùng thuốc bổ
Nhiều bậc cha mẹ cho rằng lượng dinh dưỡng trong thực phẩm con ăn hàng ngày là chưa đủ nên thường mua sâm, nước yến, sữa ong chúa… hoặc uống thêm canxi hoặc dầu cá để tẩm bổ cho con. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng đây là quan niệm sai lầm và không tốt cho trẻ em.
Trên thực tế, giá trị dinh dưỡng của một số thực phẩm chức năng và thuốc bổ không cao, một số loại còn có chất kích thích. Nếu sử dụng nhiều có thể gây hại cho trẻ vì nó khiến trẻ hoặc hấp thu quá nhiều loại dinh dưỡng nào đó hoặc làm mất cân bằng tỷ lệ giữa các loại dinh dưỡng vào cơ thể.
Xem thêm: Túi ngủ
1. Các thực phẩm có đường làm cho trẻ hiếu động
Điều mà các bậc cha mẹ thường hay mắc phải, nhưng theo nguyên cứu của Indiatimes đã chứng minh rằng không có mối quan hệ giữa đường và trạng thái hiếu động thái quá của các bé. Trẻ em có thể hành xử không kiểm soát do các yếu tố khác như thiếu ngủ, ăn uống kém, thiếu sắt hoặc ít hoạt động thể chất.
Đối với những bé hiếu động quá thì bạn có thể thử thay đổi chế độ ăn và tăng cường chất dinh dưỡng với các món ăn nhẹ như bánh quy, bánh mỳ, ...
2. Trẻ nhỏ thường ăn uống khó chiều hơn trẻ đã lớn
Đây là một sai lầm vì điều này có thể khuyến khích các em nhỏ thử món ăn mới thường dễ dàng so với trẻ lớn. Hầu như trẻ em thường có sở thích với một món ăn nào đó thông qua việc ăn chúng nhiều lần. Các bé sẽ nhận thức được vị ngon, hấp dẫn của món ăn sau khi được thưởng thức món ăn đó vài lần sau đó. Nên các mẹ đừng từ bỏ thực đơn đó của bé khi mà bé không thích ăn những món ăn nào đó trong vài lầm đầu tiên.
3. Bột yến mạch là tốt nhất cho trẻ
Đây là thực phẩm rất bổ dưỡng cho người lớn, tuy nhiên các bạn cần phải lưu ý khi cho bé sử dụng loại thực phẩm này. Vì trong bột yến mạch chứa lượng lớn chất xơ có thể gây hại cho hệ tiêu hóa của trẻ. Không nên cho trẻ ăn quá nhiều.
4. Bổ sung vitamin tổng hợp khi con lười ăn rau
Bạn vẫn nên khuyến khích bé ăn vì trong các loại rau chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng mà không loại vitamin tổng hợp nào có thể thay thế được.
Nếu con ăn quá ít rauthì tốt nhất là mẹ có thể cho con ăn thêm hoa quả bởi hoa quả chứa hàm lượng vitamin và chất xơ khá cao. Các mẹ nên bổ sung các loại trái cây như dưa hấu, cam, dâu tây, chuối… chứa rất nhiều vitamin A, axit folic và vitamin K rất tốt cho bé.
5. Trẻ em ở tuổi mẫu giáo sẽ không dị ứng với thực phẩm
Hầu hết trẻ em sẽ ít bị dị ứng thực phẩm khi được 3 tuổi, tuy nhiên thì các bé vẫn có thể dị ứng với đậu phộng hoặc các thực phẩm khác. Bạn cần phải nhờ tới sự tư vấn của Bác sĩ về những dấu hiệu dị ứng của bé cề việc bé dị ứng với từng loại thực phẩm nào để giúp cho bé có được sự giải quyết tốt nhất.
6. Chỉ sử dụng thực phẩm dành riêng cho trẻ em
Các mẹ nên cho trẻ phát triển vị giác với mọi loại thực phẩm bằng cách thay đổi thường xuyên thực đơn và các món ăn hàng ngày. Bạn hãy để bé thưởng thức nhiều loại thực phẩm khác nhau. Điều này sẽ giúp con phát triển thói quen ăn uống và có hệ tiêu hóa tốt.
7. Cho con dùng thuốc bổ
Nhiều bậc cha mẹ cho rằng lượng dinh dưỡng trong thực phẩm con ăn hàng ngày là chưa đủ nên thường mua sâm, nước yến, sữa ong chúa… hoặc uống thêm canxi hoặc dầu cá để tẩm bổ cho con. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng đây là quan niệm sai lầm và không tốt cho trẻ em.
Trên thực tế, giá trị dinh dưỡng của một số thực phẩm chức năng và thuốc bổ không cao, một số loại còn có chất kích thích. Nếu sử dụng nhiều có thể gây hại cho trẻ vì nó khiến trẻ hoặc hấp thu quá nhiều loại dinh dưỡng nào đó hoặc làm mất cân bằng tỷ lệ giữa các loại dinh dưỡng vào cơ thể.
Mẹo ít biết giúp bé sơ sinh có thể ngủ trong tích tắc
Các mẹ luôn phải khổ sở mỗi khi bạn cho bé vào chiếc nôi ngủ, củi trẻ em, hay chiếc nôi tự động thì bé lại quấy khóc, không chịu ngủ. Bạn hãy thử ngay những mẹo nhỏ ít ai ngờ tới cực hiêu quả dưới đây:
Bàn tay thần kì
Bạn cho bé nằm chung với bạn, hãy đặt bé xuống chiếc giường, bạn hãy nhẹ nhàng đặt bàn tay lên bụng, cánh tay và đầu của bé để vỗ về và dỗ dành bé. Với những hành động đơn giản nhỏ nhặt này thôi thì nó sẽ mang lại 1 tác dụng rất hiệu quả, có thể giúp bé cảm thấy an tâm, êm ái và nhanh chóng đi vào giấc mộng.
Dùng tinh dầu thơm
Một số bé rất thích thú với những hương thơm thanh khiết, tinh tế từ tinh dầu oải hương, buoir, hoa hồng, ... và bé cũng dễ ngủ hơn. Tuy nhiên việc sử dụng tinh dầu cho bé bạn cần chú ý cho mùi tinh dầu phảng phất qua khu vực bé ngủ và chỉ dùng tinh dầu khi bé được 6 tháng tuổi trở lên. Bạn cần nên chọn tinh dầu để sử dụng cho bé phải triết xuất từ thiên nhiên, tránh việc sử dụng những loại tinh dầu có loại hương thơm nhân tạo, thậm chí các loại khăn ướt, nước xả vải có mùi hương vì có thể gây kích ứng da cho bé và khiến cho bé khó ngủ.
Cho bé đi tắm
Làn nước ấm mềm mại, dễ chịu cùng những động tác vuốt ve, lau rửa nhẹ nhàng của mẹ sẽ làm bất cứ em bé nào thư giãn, thoải mái, sảng khoái. Tránh để bé nghe thấy tiếng ồn, âm thanh lớn và hoạt động mạnh như chơi đùa, nghịch nước,… làm não bộ của bé tỉnh táo. Hãy làm mọi thứ thật khẽ khàng, đủ để bé cảm thấy thoải mái và dễ đi vào giấc ngủ.
Mát xa cho bé:
Nghiên cứu của đại học Miami cho thấy 15 phút massage cho bé trước khi đi ngủ còn giúp bé nhanh đi vào giấc mộng hơn cả đọc truyện cho bé nghe. Mẹ hãy dùng những loại dầu an toàn cho bé để xoa bóp cho con yêu khoan khoái, dễ chịu, ngủ ngon.
Ôm hôn bé
Để bé cảm nhận được tình yêu thương ngập tràn của mẹ, sự an tâm, yên bình khi có mẹ ở bên là một trong những cách hiệu quả giúp bé mau ngủ.
Xem thêm: Có nên tắm hàng ngày cho trẻ không? Hướng dẫn tắm cho bé đúng cách
Đưa bé đi dạo
Đi dạo làm những bé hiếu động bình tĩnh và dễ đi vào giấc ngủ hơn. Mẹ có thể đặt con lên xe đẩy và đưa bé đi quanh nhà hoặc ra ngoài trời hít thở không khí trong lành một chút. Chuyển động của xe đẩy, kết hợp với khung cảnh mới, không khí mới và âm thanh xung quanh đều có tác dụng làm bé thư giãn và dễ ngủ ngay trên xe đẩy.
Bàn tay thần kì
Bạn cho bé nằm chung với bạn, hãy đặt bé xuống chiếc giường, bạn hãy nhẹ nhàng đặt bàn tay lên bụng, cánh tay và đầu của bé để vỗ về và dỗ dành bé. Với những hành động đơn giản nhỏ nhặt này thôi thì nó sẽ mang lại 1 tác dụng rất hiệu quả, có thể giúp bé cảm thấy an tâm, êm ái và nhanh chóng đi vào giấc mộng.
Dùng tinh dầu thơm
Một số bé rất thích thú với những hương thơm thanh khiết, tinh tế từ tinh dầu oải hương, buoir, hoa hồng, ... và bé cũng dễ ngủ hơn. Tuy nhiên việc sử dụng tinh dầu cho bé bạn cần chú ý cho mùi tinh dầu phảng phất qua khu vực bé ngủ và chỉ dùng tinh dầu khi bé được 6 tháng tuổi trở lên. Bạn cần nên chọn tinh dầu để sử dụng cho bé phải triết xuất từ thiên nhiên, tránh việc sử dụng những loại tinh dầu có loại hương thơm nhân tạo, thậm chí các loại khăn ướt, nước xả vải có mùi hương vì có thể gây kích ứng da cho bé và khiến cho bé khó ngủ.
Cho bé đi tắm
Làn nước ấm mềm mại, dễ chịu cùng những động tác vuốt ve, lau rửa nhẹ nhàng của mẹ sẽ làm bất cứ em bé nào thư giãn, thoải mái, sảng khoái. Tránh để bé nghe thấy tiếng ồn, âm thanh lớn và hoạt động mạnh như chơi đùa, nghịch nước,… làm não bộ của bé tỉnh táo. Hãy làm mọi thứ thật khẽ khàng, đủ để bé cảm thấy thoải mái và dễ đi vào giấc ngủ.
Mát xa cho bé:
Nghiên cứu của đại học Miami cho thấy 15 phút massage cho bé trước khi đi ngủ còn giúp bé nhanh đi vào giấc mộng hơn cả đọc truyện cho bé nghe. Mẹ hãy dùng những loại dầu an toàn cho bé để xoa bóp cho con yêu khoan khoái, dễ chịu, ngủ ngon.
Ôm hôn bé
Để bé cảm nhận được tình yêu thương ngập tràn của mẹ, sự an tâm, yên bình khi có mẹ ở bên là một trong những cách hiệu quả giúp bé mau ngủ.
Xem thêm: Có nên tắm hàng ngày cho trẻ không? Hướng dẫn tắm cho bé đúng cách
Đưa bé đi dạo
Đi dạo làm những bé hiếu động bình tĩnh và dễ đi vào giấc ngủ hơn. Mẹ có thể đặt con lên xe đẩy và đưa bé đi quanh nhà hoặc ra ngoài trời hít thở không khí trong lành một chút. Chuyển động của xe đẩy, kết hợp với khung cảnh mới, không khí mới và âm thanh xung quanh đều có tác dụng làm bé thư giãn và dễ ngủ ngay trên xe đẩy.
7 trò chơi kích hoạt khả năng phát triển thông minh cho bé dưới 1 tuổi
Cho bé trở thành 1 người nhanh nhẹn, hoạt bát, thông minh, chắc rằng ai ai cũng mong muốn. Việc đầu tạo bé thành một người tài giỏi không phải là chuyện đơn giản nhưng chỉ cần chú ý một chút trong những hoạt động, sinh hoạt hằng ngày bạn có thể kích thích được não bộ của bé phát triển hiệu quả hơn. Dưới đây là một số trò chơi cho trẻ dưới 1 tuổi để bố mẹ chơi cùng con khiến bé thông minh hơn:
Xem thêm: Bí kíp rèn bé sơ sinh đi vào giấc ngủ nhanh chóng
Tận dụng gương mặt của bố mẹ:
Trẻ nhỏ rất thích nhìn vào những khuôn mặt. Chính vì thế, gương mặt của cha mẹ là đồ chơi tuyệt vời nhất cho bé bởi cha mẹ có thể làm cho mặt hài hước, ngộ nghĩnh và tạo ra tiếng động cùng một lúc. Bạn hãy di chuyển những ngón tay và đồ chơi lại gần rồi ra xa so với tầm nhìn của bé có thể cho bé nhìn theo. Thử nói từ hai phía bên tai của bé để trẻ học cách nhận diện giọng nói từ những hướng khác nhau.
Sử dụng tên trẻ thật nhiều:
Bạn hãy nói chuyện với bé nhiều và đặc biệt hãy gọi tên của bé thật nhiều bằng giọng nói trìu mến, yêu thương, bạn hãy giới thiệu cho bé là mình tên gì, với cách này rất hiệu quả, bé sẽ có những phản ứng trong thời gian sớm nhất.
Trò chơi với những đồ vật có màu sáng:
Với bé sơ sinh thì tầm nhìn của bé chưa được xa nên ba mẹ hãy đề khuôn mặt của mình hay những món đồ chơi của bé càng gần càng tốt. Hãy kích thích các giác quan của bé bằng cách nói chuyện, hát cho bé, đồng thời cho trẻ nhìn thấy những vật sáng màu.
Trò tìm đồ cùng màu:
Từ 6 - 12 tháng tuổi là bé đã bắt đầu phát triển khả năng ghép những đồ vật có sự tương xứng lại với nhau. Tuy nhiên thì khái niệm về hình khối và màu sắc của bé vẫn còn chưa được rõ ràng. Cách đơn giản nhất để rèn luyện cho bé khả năng nhận biết được vấn đề này là hãy dạy cho bé cách phân loại những món đồ chơi có màu sắc giống nhau thành một nhóm.
Trò chơi với gương:
Cho bé nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của mình và mẹ trong gương và dạy bé vẫy tay, cười, làm mặt xấu,… trước gương để nhận ra sự giống nhau giữa hành động của bé và hành động của hình ảnh trong gương. Đây là cách rất tốt để kích thích khả năng nhận thức ở trẻ.
Trò “xuất hiện và biến mất”:
Khi bé được 8-9 tháng tuổi thì đã phù hợp với trò chơi này, bạn có thể chọn một số đồ vật quen thuộc với trẻ như búp bê, gấu bông, quả bóng,… để cho vào giỏ. Trước hết, cho trẻ được nhìn thấy đồ vật mà bạn muốn con đi tìm rồi đặt món đồ lại vào giỏ, sau đó yêu cầu con đi tìm lại món đồ đó, điều này có thể giúp kích thích được khả năng tư duy cũng như rèn tính kiên nhẫn.
>> Xem thêm: Đèn ngủ cho bé
Trò sử dụng ngôn ngữ kí hiệu:
Khi bé đã hình thành được những ý tưởng phức tạp trong đầu trước cả khi chúng biết thể hiện những ý tưởng đó bằng lời nói. Một số nghiên cứu cho rằng, dạy trẻ một số mệnh lệnh đơn giản bằng ngôn ngữ kí hiệu có thể làm tăng chỉ số IQ của bé. Hãy bắt đầu dạy con bằng những mệnh lệnh đơn giản, ví dụ như “ăn” thì dùng hành động giả vờ đưa đồ ăn bằng tay vào miệng, “chơi” thì dùng chân chạy tại chỗ,…
Xem thêm: Bí kíp rèn bé sơ sinh đi vào giấc ngủ nhanh chóng
Tận dụng gương mặt của bố mẹ:
Trẻ nhỏ rất thích nhìn vào những khuôn mặt. Chính vì thế, gương mặt của cha mẹ là đồ chơi tuyệt vời nhất cho bé bởi cha mẹ có thể làm cho mặt hài hước, ngộ nghĩnh và tạo ra tiếng động cùng một lúc. Bạn hãy di chuyển những ngón tay và đồ chơi lại gần rồi ra xa so với tầm nhìn của bé có thể cho bé nhìn theo. Thử nói từ hai phía bên tai của bé để trẻ học cách nhận diện giọng nói từ những hướng khác nhau.
Sử dụng tên trẻ thật nhiều:
Bạn hãy nói chuyện với bé nhiều và đặc biệt hãy gọi tên của bé thật nhiều bằng giọng nói trìu mến, yêu thương, bạn hãy giới thiệu cho bé là mình tên gì, với cách này rất hiệu quả, bé sẽ có những phản ứng trong thời gian sớm nhất.
Trò chơi với những đồ vật có màu sáng:
Với bé sơ sinh thì tầm nhìn của bé chưa được xa nên ba mẹ hãy đề khuôn mặt của mình hay những món đồ chơi của bé càng gần càng tốt. Hãy kích thích các giác quan của bé bằng cách nói chuyện, hát cho bé, đồng thời cho trẻ nhìn thấy những vật sáng màu.
Trò tìm đồ cùng màu:
Từ 6 - 12 tháng tuổi là bé đã bắt đầu phát triển khả năng ghép những đồ vật có sự tương xứng lại với nhau. Tuy nhiên thì khái niệm về hình khối và màu sắc của bé vẫn còn chưa được rõ ràng. Cách đơn giản nhất để rèn luyện cho bé khả năng nhận biết được vấn đề này là hãy dạy cho bé cách phân loại những món đồ chơi có màu sắc giống nhau thành một nhóm.
Trò chơi với gương:
Cho bé nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của mình và mẹ trong gương và dạy bé vẫy tay, cười, làm mặt xấu,… trước gương để nhận ra sự giống nhau giữa hành động của bé và hành động của hình ảnh trong gương. Đây là cách rất tốt để kích thích khả năng nhận thức ở trẻ.
Trò “xuất hiện và biến mất”:
Khi bé được 8-9 tháng tuổi thì đã phù hợp với trò chơi này, bạn có thể chọn một số đồ vật quen thuộc với trẻ như búp bê, gấu bông, quả bóng,… để cho vào giỏ. Trước hết, cho trẻ được nhìn thấy đồ vật mà bạn muốn con đi tìm rồi đặt món đồ lại vào giỏ, sau đó yêu cầu con đi tìm lại món đồ đó, điều này có thể giúp kích thích được khả năng tư duy cũng như rèn tính kiên nhẫn.
>> Xem thêm: Đèn ngủ cho bé
Trò sử dụng ngôn ngữ kí hiệu:
Khi bé đã hình thành được những ý tưởng phức tạp trong đầu trước cả khi chúng biết thể hiện những ý tưởng đó bằng lời nói. Một số nghiên cứu cho rằng, dạy trẻ một số mệnh lệnh đơn giản bằng ngôn ngữ kí hiệu có thể làm tăng chỉ số IQ của bé. Hãy bắt đầu dạy con bằng những mệnh lệnh đơn giản, ví dụ như “ăn” thì dùng hành động giả vờ đưa đồ ăn bằng tay vào miệng, “chơi” thì dùng chân chạy tại chỗ,…
8 điều cần nên tránh khi chăm nuôi bé sơ sinh
Chăm sóc bé sơ sinh để bé có được sự phát triển tốt, nhưng chắc chắn rằng các mẹ sẽ gặp không ít sai lầm, để giúp bạn trong việc này thì metronconvuong.vn sẽ chia sẽ cho bạn một số kiến thức trong việc chăm sóc bé sơ sinh, dưới đây là 8 điều bạn cần nên tránh khi chăm nuôi bé sơ sinh
Xem thêm: 6 lợi ích khi massage cho bé sơ sinh mà bạn không ngờ
1. Sử dụng tã quấn quá kín
Bé sơ sinh sinh thường xuyên hay sử dụng những chiếc tã quấn, thì với những chiếc tã quấn quá kín sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của da bé. Bởi vì khi bé được bao bọc bởi những chiếc tã quấn kín thì những chất thải tiết ra cùng với mồ hôi sẽ không thoát ra ngoài, trong những chất thải đó có chứa rất nhiều CO2, đây là những chất không có lợi cho sự phát triển da của trẻ.
Nếu bạn không chú ý đến vấn đề này có thể làm làn da bé bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn gây cho bé có cảm giác khó chịu, và nguy hiểm hơn sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của bé.
2. Để bé nằm cùng cha mẹ
Chắc rằng có rất nhiều gia đình có thói quen cho bé nằm chung giường với mình. Theo nguyên cứu cho rằng vấn đề này là hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của bé bởi người lớn cần nhiều oxy hơn so với bé sơ sinh. Trong quá trình ngủ, nếu để bé nằm giữa, bé khó thở vì không lấy được oxy. Ngoài ra, lượng CO2 do người lớn thải ra sẽ gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé do không thoát được. Tình trạng này kéo dài có thể khiến bé luôn bất an, ngủ không ngon giấc và quấy khóc nhiều lúc nửa đêm.
3. Tránh dùng chất tẩy và nước giặt để giặt quần áo cho bé
Vì trong chất tẩy và các loại nước giặt đều chứa nhiều sulfonate alkyl benzen và nhiều chất hóa học khác, nó có tác dụng gây ức chế mạnh mẽ. Nếu giặt không sạch rất có thể sẽ khiến da của bé dễ bị nhiễm độc và dị ứng. Chính vì vậy, không nên dùng các chất này để giặt quần áo cho bé.
4. Cắt tỉa lông mi cho con
Không ít gia đình chọn cách cắt lông mi của bé với hy vọng lông mi của bé có thể mọc dài và cong hơn.
Nhưng trên thực tế, “tuổi” của lông mi chỉ khoảng 90 ngày. Việc bạn cắt tỉa lông mi chưa chắc đã có thể làm cho lông mi dài hơn vì điều này còn phụ thuộc vào thể chất riêng của mỗi cá nhân bé. Ngoài ra, các chuyên gia sức khỏe cho rằng, cắt tỉa lông mi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ. Lông mi có vai trò ngăn ngừa bụi và các chất khác trực tiếp tác động vào mắt. Vì vậy sau khi cắt lông mi, mắt có thể bị nhiễm bụi và mắc nhiều bệnh hơn.
5. Không nên để trẻ mặc quần áo mới chưa qua giặt
Với những bộ đồ bạn mới mua cho bé, cần nên giặt sạch rồi mới mặc cho bé nhằm bảo vệ cho bé tránh những dị ứng da hay tổn thương vì chất vái mới. Đối với những loại quần áo bông, bạn nên mua cỡ lớn hơn vì rất có thể sau khi giặt, quần áo sẽ co lại và nhỏ hơn so với ban đầu.
6. Không nên đánh vào đầu và lưng trẻ
Phần đầu và sống lưng là nơi tập trung hệ thống thần kinh trung ương và tủy sống. Nếu trẻ bị đánh vào những bộ phận này sẽ có thể bị ảnh hưởng thần kinh.
7. Không nên đặt hoa trong phòng ngủ của bé
Có rất nhiều bé sơ sinh có thể bị dị ứng với phấn hoa, và cũng có một số loại hoa có chứa cách chất độc hại có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé như là: hoa lá trúc đào, hoa nhài có mùi quá mạnh sẽ gây dị ứng, hoa đinh hương, xương rồng có gai dễ làm trẻ bị thương…
8. Không nên tắm quá kỹ cho trẻ
Da của trẻ rất nhạy cảm và mỏng. Dưới da có rất nhiều mạch máu, nếu mẹ tắm cho trẻ quá kỹ bằng xà phòng chứa nhiều kiềm mạnh sẽ khiến da bé có phản ứng mẩn đỏ và giảm chức năng bảo vệ.
Xem thêm: 6 lợi ích khi massage cho bé sơ sinh mà bạn không ngờ
1. Sử dụng tã quấn quá kín
Bé sơ sinh sinh thường xuyên hay sử dụng những chiếc tã quấn, thì với những chiếc tã quấn quá kín sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của da bé. Bởi vì khi bé được bao bọc bởi những chiếc tã quấn kín thì những chất thải tiết ra cùng với mồ hôi sẽ không thoát ra ngoài, trong những chất thải đó có chứa rất nhiều CO2, đây là những chất không có lợi cho sự phát triển da của trẻ.
Nếu bạn không chú ý đến vấn đề này có thể làm làn da bé bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn gây cho bé có cảm giác khó chịu, và nguy hiểm hơn sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của bé.
2. Để bé nằm cùng cha mẹ
Chắc rằng có rất nhiều gia đình có thói quen cho bé nằm chung giường với mình. Theo nguyên cứu cho rằng vấn đề này là hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của bé bởi người lớn cần nhiều oxy hơn so với bé sơ sinh. Trong quá trình ngủ, nếu để bé nằm giữa, bé khó thở vì không lấy được oxy. Ngoài ra, lượng CO2 do người lớn thải ra sẽ gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé do không thoát được. Tình trạng này kéo dài có thể khiến bé luôn bất an, ngủ không ngon giấc và quấy khóc nhiều lúc nửa đêm.
3. Tránh dùng chất tẩy và nước giặt để giặt quần áo cho bé
Vì trong chất tẩy và các loại nước giặt đều chứa nhiều sulfonate alkyl benzen và nhiều chất hóa học khác, nó có tác dụng gây ức chế mạnh mẽ. Nếu giặt không sạch rất có thể sẽ khiến da của bé dễ bị nhiễm độc và dị ứng. Chính vì vậy, không nên dùng các chất này để giặt quần áo cho bé.
4. Cắt tỉa lông mi cho con
Không ít gia đình chọn cách cắt lông mi của bé với hy vọng lông mi của bé có thể mọc dài và cong hơn.
Nhưng trên thực tế, “tuổi” của lông mi chỉ khoảng 90 ngày. Việc bạn cắt tỉa lông mi chưa chắc đã có thể làm cho lông mi dài hơn vì điều này còn phụ thuộc vào thể chất riêng của mỗi cá nhân bé. Ngoài ra, các chuyên gia sức khỏe cho rằng, cắt tỉa lông mi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ. Lông mi có vai trò ngăn ngừa bụi và các chất khác trực tiếp tác động vào mắt. Vì vậy sau khi cắt lông mi, mắt có thể bị nhiễm bụi và mắc nhiều bệnh hơn.
5. Không nên để trẻ mặc quần áo mới chưa qua giặt
Với những bộ đồ bạn mới mua cho bé, cần nên giặt sạch rồi mới mặc cho bé nhằm bảo vệ cho bé tránh những dị ứng da hay tổn thương vì chất vái mới. Đối với những loại quần áo bông, bạn nên mua cỡ lớn hơn vì rất có thể sau khi giặt, quần áo sẽ co lại và nhỏ hơn so với ban đầu.
6. Không nên đánh vào đầu và lưng trẻ
Phần đầu và sống lưng là nơi tập trung hệ thống thần kinh trung ương và tủy sống. Nếu trẻ bị đánh vào những bộ phận này sẽ có thể bị ảnh hưởng thần kinh.
7. Không nên đặt hoa trong phòng ngủ của bé
Có rất nhiều bé sơ sinh có thể bị dị ứng với phấn hoa, và cũng có một số loại hoa có chứa cách chất độc hại có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé như là: hoa lá trúc đào, hoa nhài có mùi quá mạnh sẽ gây dị ứng, hoa đinh hương, xương rồng có gai dễ làm trẻ bị thương…
8. Không nên tắm quá kỹ cho trẻ
Da của trẻ rất nhạy cảm và mỏng. Dưới da có rất nhiều mạch máu, nếu mẹ tắm cho trẻ quá kỹ bằng xà phòng chứa nhiều kiềm mạnh sẽ khiến da bé có phản ứng mẩn đỏ và giảm chức năng bảo vệ.
6 lợi ích khi massage cho bé sơ sinh mà bạn không ngờ
Việc massage cho bé sơ sinh là 1 thói quen thất tốt mà bạn nên thường xuyên hằng ngày, bạn có thể làm việc này vào buổi tối trướng khi bạn cho bé nằm lên chiếc nôi ngủ cho bé. Việc massage của bạn sẽ mang đến cho bé những lợi ích mà bạn không ngờ tới:
Tốt cho sức khỏe của bé
Massage là hoạt động liên quan đến xúc giác nhằm kích thích sự phát triễn của bé về thể chất. Bằng những hành động của bố mẹ khi chạm vào làn da của bé, những xoa bóp khắp cơ thể, khi đó bé sẽ giao tiếp với bé bằng mắt bé sẽ cảm nhận được mùi hương của cha mẹ của mình, và lắng nghe giọng nói của bạn. Trẻ sơ sinh có dây thần kinh hoạt động và các cơ bắp chưa phát triển hết nên massage là cách rất tốt để hỗ trợ sự phát triển của các cơ quan này. Massage cũng giúp cho hệ thần kinh, hệ miễn dịch và hệ hô hấp của bé hoạt động tốt.
Tăng cường mối liên kết tình cảm
Trong lúc sassage, có một loại hoóc môn tên là oxytocin được tiết ra ở cả em bé và cha mẹ. Oxytocin còn có tên gọi khác là hoóc-môn tình yêu bởi nó tăng cường mối liên kết tình cảm giữa con người với nhau và đem đến cảm giác được yêu thương hạnh phúc. Massage là biện pháp tuyệt vời để cha mẹ tránh xa chiếc smartphone, máy tính , tivi hay công việc bận rộn để thực sự bên bé yêu, khiến cho tình cảm giữa cha mẹ và bé thêm gắn bó, thắm thiết.
Giảm đau đớn, phiền não
Massage mang lại cảm giác thoải mái, thư giản cho bé, giúp cho bé căng thẳng và áp lực. Vì thế khi bé quấy khóc bạn có thể xoa bó nhẹ nhàng sẽ làm bé nín rất nhanh.
Massage cho bé còn có thể giúp giảm những cơn đau về thể chất. Nếu bé đang bị táo bón, mẹ có thể tìm hiểu một số cách massage bụng cho con để hệ tiêu hóa của bé được tốt hơn. Massage cho trẻ sơ sinh cũng thường được áp dụng trong nhiều bệnh viện đối với những trẻ sinh non, sinh thiếu cân.
Giúp bé dễ ngủ
Trước khi đặt bé và chiếc giường cũi trẻ em, bạn hãy cho bé đi tắm hay lau người cho bé rồi massage cho bé, việc này sẽ giúp cho bé dễ đi vào giấc ngủ hơn, bé sẽ ngủ sâu giấc và ngon giấc hơn. Đây là “mẹ hay” cực hữu hiệu cho bố mẹ nào có con hay khóc quấy, trằn trọc khó ngủ. Khi chuẩn bị cho bé đi ngủ, hãy giảm ánh sáng, bật một chút nhạc nhẹ nhàng trong không gian yên tĩnh và xoa bóp khắp người cho bé tầm 15 phút, bé sẽ nhanh chóng “bay vào giấc nồng”.
Dễ phát hiện ra những vấn đề của con
Việc massage thường xuyên giúp bạn tiếp xúc với làn da của bé theo những cử động, điều này sẽ giúp cho bạn tinh tế, nhạy cảm hơn trong việc nuôi con và kịp thời phát hiện ra những bất thường ở trẻ để có biện pháp xử lí cho phù hợp.
Xem thêm: Khi nào thì ngưng sử dụng túi ngủ?
Cực kì tốt cho các ông bố
Khi cha không thể cho con bú được nhưng thông qua massage cho bé, mối liên kết tình cảm giữa hai cha con được thắt chặt hơn. Dù bận đến mấy, bố hãy dành thời gian bên con, để con được nhìn vào mắt cha của mình, lắng nghe giọng cha và cảm nhận hơi ấm từ cha.
Tốt cho sức khỏe của bé
Massage là hoạt động liên quan đến xúc giác nhằm kích thích sự phát triễn của bé về thể chất. Bằng những hành động của bố mẹ khi chạm vào làn da của bé, những xoa bóp khắp cơ thể, khi đó bé sẽ giao tiếp với bé bằng mắt bé sẽ cảm nhận được mùi hương của cha mẹ của mình, và lắng nghe giọng nói của bạn. Trẻ sơ sinh có dây thần kinh hoạt động và các cơ bắp chưa phát triển hết nên massage là cách rất tốt để hỗ trợ sự phát triển của các cơ quan này. Massage cũng giúp cho hệ thần kinh, hệ miễn dịch và hệ hô hấp của bé hoạt động tốt.
Tăng cường mối liên kết tình cảm
Trong lúc sassage, có một loại hoóc môn tên là oxytocin được tiết ra ở cả em bé và cha mẹ. Oxytocin còn có tên gọi khác là hoóc-môn tình yêu bởi nó tăng cường mối liên kết tình cảm giữa con người với nhau và đem đến cảm giác được yêu thương hạnh phúc. Massage là biện pháp tuyệt vời để cha mẹ tránh xa chiếc smartphone, máy tính , tivi hay công việc bận rộn để thực sự bên bé yêu, khiến cho tình cảm giữa cha mẹ và bé thêm gắn bó, thắm thiết.
Giảm đau đớn, phiền não
Massage mang lại cảm giác thoải mái, thư giản cho bé, giúp cho bé căng thẳng và áp lực. Vì thế khi bé quấy khóc bạn có thể xoa bó nhẹ nhàng sẽ làm bé nín rất nhanh.
Massage cho bé còn có thể giúp giảm những cơn đau về thể chất. Nếu bé đang bị táo bón, mẹ có thể tìm hiểu một số cách massage bụng cho con để hệ tiêu hóa của bé được tốt hơn. Massage cho trẻ sơ sinh cũng thường được áp dụng trong nhiều bệnh viện đối với những trẻ sinh non, sinh thiếu cân.
Giúp bé dễ ngủ
Trước khi đặt bé và chiếc giường cũi trẻ em, bạn hãy cho bé đi tắm hay lau người cho bé rồi massage cho bé, việc này sẽ giúp cho bé dễ đi vào giấc ngủ hơn, bé sẽ ngủ sâu giấc và ngon giấc hơn. Đây là “mẹ hay” cực hữu hiệu cho bố mẹ nào có con hay khóc quấy, trằn trọc khó ngủ. Khi chuẩn bị cho bé đi ngủ, hãy giảm ánh sáng, bật một chút nhạc nhẹ nhàng trong không gian yên tĩnh và xoa bóp khắp người cho bé tầm 15 phút, bé sẽ nhanh chóng “bay vào giấc nồng”.
Dễ phát hiện ra những vấn đề của con
Việc massage thường xuyên giúp bạn tiếp xúc với làn da của bé theo những cử động, điều này sẽ giúp cho bạn tinh tế, nhạy cảm hơn trong việc nuôi con và kịp thời phát hiện ra những bất thường ở trẻ để có biện pháp xử lí cho phù hợp.
Xem thêm: Khi nào thì ngưng sử dụng túi ngủ?
Cực kì tốt cho các ông bố
Khi cha không thể cho con bú được nhưng thông qua massage cho bé, mối liên kết tình cảm giữa hai cha con được thắt chặt hơn. Dù bận đến mấy, bố hãy dành thời gian bên con, để con được nhìn vào mắt cha của mình, lắng nghe giọng cha và cảm nhận hơi ấm từ cha.
Thứ Ba, 13 tháng 10, 2015
Khi nào thì ngưng sử dụng túi ngủ?
Không có thời gian cụ thể khi nào thì nên ngưng sử dụng túi ngủ cho bé. Mỗi bé phát triển khác nhau và sẽ tự học cách xoay trở tự nhiên. Một số chuyên gia cho rằng ba mẹ nên ngưng quấn khăn cho bé từ 2 tháng trở đi nhưng cũng có người cho là 6 tháng.
Xem thêm: Đặc điểm quan trọng cho việc sử dụng túi ngủ cho bé
Quấn khăn cả người chỉ phù hợp với bé 0-3 tháng tuổi. Còn từ 3-6 tháng tuổi thì các bé chỉ thích quấn từ eo trở xuống. Quấn khăn là cách hiệu quả để giữ yên bé khi nằm ngửa và nó giúp khuyến khích bé tập nằm ngửa nhiều hơn. Lúc 3-4 tháng tuổi tuy bé đã biết lật nhưng việc quấn khăn vẫn còn có ích khi giữ tư thế nằm ngửa lúc ngủ.
Việc quấn khăn để giúp bé ngủ tốt rất thông dụng. Các bé có thể quẫy đạp rối tung chiếc khăn và chỉ ngưng cho đến khi được quấn khăn trở lại hoặc bạn nên sắm một chiếc khăn lớn hơn cho bé rồi đó.
Túi quấn bé Swaddlepod Summer hình hoa 74620 - Giá: 299,000đ
Kích thước: 22.8 x 14.2 x 2 cm
Chăn quấn đơn Summer Infant màu phấn trắng SM73520A - Giá: 329,000đ
Kích thước: 75 x 52 x 0.5 cm
Chăn quấn đôi Summer Infant cho bé trai SM70120 - Giá: 549,000đ
Độ tuổi sử dụng: Dành cho bé từ 0-6 tháng tuổi
Kích thước: 22 x 14.5 x 4.6 cm
Xem thêm: Đặc điểm quan trọng cho việc sử dụng túi ngủ cho bé
Quấn khăn cả người chỉ phù hợp với bé 0-3 tháng tuổi. Còn từ 3-6 tháng tuổi thì các bé chỉ thích quấn từ eo trở xuống. Quấn khăn là cách hiệu quả để giữ yên bé khi nằm ngửa và nó giúp khuyến khích bé tập nằm ngửa nhiều hơn. Lúc 3-4 tháng tuổi tuy bé đã biết lật nhưng việc quấn khăn vẫn còn có ích khi giữ tư thế nằm ngửa lúc ngủ.
Việc quấn khăn để giúp bé ngủ tốt rất thông dụng. Các bé có thể quẫy đạp rối tung chiếc khăn và chỉ ngưng cho đến khi được quấn khăn trở lại hoặc bạn nên sắm một chiếc khăn lớn hơn cho bé rồi đó.
Túi quấn bé Swaddlepod Summer hình hoa 74620 - Giá: 299,000đ
Kích thước: 22.8 x 14.2 x 2 cm
Chăn quấn đơn Summer Infant màu phấn trắng SM73520A - Giá: 329,000đ
Kích thước: 75 x 52 x 0.5 cm
Chăn quấn đôi Summer Infant cho bé trai SM70120 - Giá: 549,000đ
Độ tuổi sử dụng: Dành cho bé từ 0-6 tháng tuổi
Kích thước: 22 x 14.5 x 4.6 cm
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)